Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 1 - Cùng vui chơi
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài đọc 1 - Cùng vui chơi. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 cánh diều (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
BÀI ĐỌC 1: CÙNG VUI CHƠI(23 câu)A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Các bạn nhỏ đá cầu trong quang cảnh như thế nào?
A. đẹp trời
B. nắng vàng
C. chim ca trong bóng lá
D. Cả A, B, C
Câu 2: Bài thơ miêu tả quả cầu giấy bay lượn như thế nào?
A. bay lượn lên cao rồi lộn xuống, qua chân các bạn nhỏ, đi vòng quanh.
B. bay vòng qua chân các bạn nhỏ
C. bay thấp sát mặt đất
D. Đáp án khác
Câu 3: Những câu thơ nào cho thấy các bạn nhỏ đá cầu rất khéo léo?
A. Quả cầu giấy xanh xanh
B. Qua chân tôi chân anh, Anh nhìn cho tinh mắt
C. Tôi đá thật dẻo chân.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Em hiểu “Chơi vui học càng vui” có nghĩa là gì?
A. trò chơi giúp cho học sinh thêm nhanh nhẹn, khéo léo, làm tăng cường sức khoẻ nhờ vậy mà khi vào học họ càng phấn khởi, hăng say làm việc, học tập hơn.
B. trò chơi giúp cho học sinh tinh thần thêm thoải mái nhờ vậy mà khi vào học họ càng phấn khởi, hăng say làm việc, học tập hơn.
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 5: Các bạn học sinh cùng nhau chơi trò gì?
A. Nhảy dây
B. Đánh cầu lông
C. Đá cầu
D. Đuổi bắt
Câu 6: Các bạn nhỏ chơi đá cầu ở đâu?
A. Ở trong lớp
B. Ở sân trường
C. Ở trong công viên
D. Đáp án khác
Câu 7: Bài thơ "Cùng vui chơi" gồm có mấy khổ thơ?
A. 3 khổ thơ
B. 4 khổ thơ
C. 5 khổ thơ
D. 6 khổ thơ
Câu 8: Đâu là cách các bạn nhỏ chơi đá cầu?
A. Tung quả cầu từ bạn này sang bạn khác
B. Chuyền từ chân bạn này sang chân bạn khác
C. Dùng tay đánh quả cầu từ bạn này sang bạn khác
D. Dùng vợt đánh cầu từ bạn này sang bạn khác
Câu 9: Các bạn nhỏ cần có kĩ năng gì khi chơi cầu?
A. Cần phải thông minh
B. Cần học thật giỏi
C. Cần tinh mắt và dẻo chân
D. Cần nhanh nhẹn
Câu 10: Khi chơi đá cầu, các bạn nhỏ cố gắng để quả cầu bay như thế nào?
A. Ai cũng muốn quả cầu bay thật xa
B. Quả cầu bay được thật cao
C. Cầu bay thật lâu trên sân, không bị rơi xuống đất
D. Cả A, B, C
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Vì sao chơi đá cầu vui lại khiến việc học tập cũng vui?
A. Vì đá cầu khiến dẻo chân và tinh mắt hơn
B. Vì chơi đá cầu giúp cho tinh thần các bạn trở nên thoải mái, mọi người đoàn kết với nhau hơn
C. Vì chơi đá cầu giúp các bạn thông minh hơn
D. Cả A, B, C
Câu 2: Bài thơ có lời khuyên gì dành cho chúng ta?
A. Biết yêu thích bộ môn đá cầu
B. Phải biết kết hợp giữa vui chơi và học tập thật hợp lí
C. Phải chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn
D. Cả A, B, C
Câu 3: Tên các trò chơi và hoạt động thể thảo có thể ghép với từ “chơi” là?
A. bơi, bóng rổ, bóng bàn
B. thuyền, ngựa, xe đạp
C. cờ, nhảy dây, đuổi bắt, ô ăn quan
D. súng, cung tên
Câu 4: Tên các trò chơi và hoạt động thể thảo có thể ghép với từ “đánh” là?
A. cầu lông, bóng bàn
B. thuyền, ngựa, xe đạp
C. cờ, nhảy dây, đuổi bắt, ô ăn quan
D. súng, cung tên
Câu 5: Tên các trò chơi và hoạt động thể thảo có thể ghép với từ “đấu” là?
A. cầu lông, bóng bàn
B. võ, kiếm
C. cờ, nhảy dây, đuổi bắt, ô ăn quan
D. súng, cung tên
Câu 6: Từ ngữ chỉ đặc điểm có trong bài thơ là?
A. chơi
B. đẹp
C. mắt
D. hát
Câu 7: Từ ngữ chỉ sự vật có trong bài thơ là?
A. Dẻo
B. Tươi mát
C. Quả cầu giấy
D. Đá
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Em hãy quan sát hình và cho biết đây là môn thể thao nào?
A. Đua xe đạp
B. Bóng rổ
C. Bắn súng
D. Đua ngựa
Câu 2: Em hãy quan sát hình và cho biết đây là môn thể thao nào?
A. Đua xe đạp
B. Bóng rổ
C. Bắn súng
D. Đua ngựa
Câu 3: Em hãy quan sát hình và cho biết đây là môn thể thao nào?
A. Đua xe đạp
B. Bóng rổ
C. Bắn súng
D. Đua ngựa
Câu 4: Điền từ vào chỗ trống sau “ Tiếng cười xen tiếng hát/ Chơi vui học càng ...”
A. hay
B. vui
C. ngoan
D. giỏi
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Dòng nào nói đúng đặc điểm của quả cầu giấy?
A. Thứ đồ chơi được làm bằng giấy, có thể chuyền qua, chuyền lại
B. Quả cầu có hình tròn dùng để lấy vợt đánh
C. Đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên mặt cắm lông chim hoặc một túm giấy mỏng, dùng để đá, chuyền qua chuyền lại cho nhau
D. Đáp án khác
Câu 2: Bức ảnh nào sau đây có thể dùng để minh họa cho bài thơ “Cùng vui chơi”?
A.
B.
C.
D.