Tự luận Lịch sử 9 cánh diều Bài 5: Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1930
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 9 cánh diều cho Bài 5: Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1930. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 cánh diều
BÀI 5: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1930
(18 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 2: Hãy nêu những nét chính của phong trào của giai cấp tư sản ở trong nước.
Trả lời:
- Giai cấp tư sản và bộ phận đại địa chủ Việt Nam đã đấu tranh chống lại sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản Hoa kiều và tư sản Pháp, đồng thời yêu cầu chính quyền thuộc địa trao cho một số quyền tự do, dân chủ, được tham gia vào bộ máy chính quyền,...
- Các phong trào dấu tranh tiêu biểu gồm:
+ Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam ở Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,... (1919);
+ Chống độc quyền cảng Sài Gòn của tư sản Pháp (1923),
- Một số tư sản và đại địa chủ đã thành lập Đảng Lập hiến tại Sài Gòn (1923), lập một số tờ báo để làm công cụ tuyên truyền và đòi quyền lợi cho mình như: Thực nghiệp dân báo, Diễn đàn bản xứ, Tiếng vang An Nam,...
Câu 2: Hãy nêu những nét chính của phong trào của tầng lớp tiểu tư sản ở trong nước.
Trả lời:
Câu 3: Nêu những nét chính về phong trào công nhân Việt Nam những năm 1918-1930.
Trả lời:
Câu 4: Nêu những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918-1930.
Trả lời:
Câu 5: Trình bày quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trả lời:
Câu 6: Hãy trình bày những nét chính trong hoạt động của tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng.
Trả lời:
Câu 7: Hãy nêu những nét chính về sự ra đời của các tổ chức yêu nước cách mạng.
Trả lời:
Câu 8: Em hãy trình bày về sự ra đời của Việt Nam Quốc dân Đảng.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Tại sao cuộc bãi công của công nhân Ba Son được coi là mở đầu cho giai đoạn đấu tranh tự giác của công nhân Việt Nam?
Trả lời:
- Cuộc bãi công của công nhân Ba Son được coi là mở đầu cho giai đoạn đấu tranh tự giác của công nhân Việt Nam, vì:
+ Công nhân Ba Son đã đấu tranh có tổ chức (đặt dưới sự lãnh đạo của Công hội)
+ Mục tiêu đấu tranh của công nhân Ba Son có sự kết hợp giữa: đòi quyền lợi kinh tế với chính trị và có tinh thần đoàn kết quốc tế.
Câu 2: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trả lời:
Câu 3: Theo em, vì sao hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng không thành công?
Trả lời:
Câu 4: Theo em, phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1918 đến năm 1930 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
Câu 5: Hãy nhận xét đúng khi nói về Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929)?
Trả lời:
Câu 6: Theo em, điểm giống và khác nhau của tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng và tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Đánh giá tác động của phong trào đấu tranh của nông dân trong những năm 1918- 1930 đối với cuộc cách mạng Việt Nam.
Trả lời:
- Sau Thế chiến thứ nhất, đời sống nông dân Việt Nam ngày càng khốn khó do chính sách bóc lột của thực dân Pháp. Phong trào đấu tranh của nông dân xuất hiện mạnh mẽ ở nhiều địa phương.
- Các cuộc khởi nghĩa như Khởi nghĩa Phan Xích Long (1913), phong trào nông dân ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã chứng minh sự phát triển của ý thức đấu tranh dân tộc.
- Phong trào nông dân đã góp phần lan tỏa tinh thần yêu nước, tạo điều kiện cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh dân tộc sau này. Đây là lực lượng đông đảo, quyết định đến thành công của các cuộc cách mạng trong giai đoạn sau.
Câu 2: Theo em, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có những điểm hạn chế nào?
Trả lời:
Câu 3: Đánh giá vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đánh giá vai trò của các tổ chức chính trị cách mạng trong quá trình đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam giai đoạn 1918-1930, đặc biệt là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Đông Dương Cộng sản Đảng, và An Nam Cộng sản Đảng. Hãy chỉ ra điểm chung trong hoạt động của các tổ chức này.
Trả lời:
- Vai trò của các tổ chức: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo lực lượng và truyền bá tư tưởng Marx-Lenin, mở đường cho sự ra đời của các đảng cộng sản. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng ra đời trong bối cảnh đấu tranh dân tộc phát triển mạnh mẽ, thể hiện xu hướng cộng sản hóa phong trào yêu nước.
- Điểm chung: Cả ba tổ chức đều hướng đến mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc và truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lực lượng cách mạng và góp phần vào sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Lịch sử 9 cánh diều bài 5: Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1930