Câu hỏi tự luận Lịch sử 9 cánh diều Bài 10: Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 10: Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 9 cánh diều.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 cánh diều

CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

BÀI 10: CHÂU Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

(17 câu)

1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)

Câu 1: Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á từ năm 1945.

Trả lời:

- Chớp thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á nổi dậy và đã giành được độc lập như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam (đều trong tháng 8-1945), Lào (10-1945).

- Khi các nước thực dân quay trở lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân các nước trong khu vực lại phải tiếp tục đấu tranh chống xâm lược và giành được thắng lợi vào những thời điểm khác nhau.

Câu 2: Trình bày những nét chính về tình hình Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1991.

Trả lời:

♦ Quá trình đấu tranh giành độc lập:

- Từ năm 1945, cuộc tranh chống thực dân của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại bùng phát mạnh mẽ.

- Trước tình hình đó, thực dân Anh buộc phải bộ, trao quyền tự rị cho Ấn Độ theo Kế hoạch Mao-bát-tơn (1947). Ấn Độ được chia thành hai quốc trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Hin-đu giáo và Pa-ki-xtan của  người Hồi giáo.

- Không thoả mãn quy chế tự trị, từ năm 1947 đến năm 1950, nhân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh để giành độc lập hoàn toàn.

- Ngày 26-1-1950, Ấn Độ bố độc lập và thành lập nước cộng hoà.

♦ Ý nghĩa: Sự ra đời của nước Cộng hoà Ấn Độ là sự kiện trọng đại, mở ra thời kì độc lập của nhân dân Ấn Độ và có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

♦ Quá trình phát triển đất nước:

Từ năm 1950 đến năm 1991, Ấn Độ bước vào thời kì xây dựng đất nước và đạt được thành tựu quan trọng về chính trị, kinh tế, khoa học-công nghệ.

- Thể chế cộng hoà liên bang của Ấn Độ được củng cố, nền dân chủ dược hoàn thiện, địa vị quốc tế được xác lập với đường lối trung lập.

- Ấn Độ đã xây dựng được nền kinh tế độc lập với cơ cấu hợp lí hơn.

▪ Công nghiệp nặng tương đối phát triển; Đến những năm 80, Ấn Độ đứng hàng thứ 10 trong các nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.

▪ Trong nông nghiệp, nhờ tiến hành cuộc “Cách mạng xanh”, Ấn Độ không chỉ tự túc được lương thực mà còn xuất khẩu.

- Khoa học-công nghệ của Ấn Độ cũng có những bước tiến nhanh chóng: chế tạo thành công bom nguyên tử (1974), phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất (1975),...

Câu 3: Trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI.

Trả lời:

- Những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc mang ý nghĩa vô cùng to lớn. 

+ Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng.

+ Tình hình chính trị - xã hội ổn định.

+ Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.

+ Nâng cao địa vị của Trung Quốc trên trường quốc tế.

+ Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước trên thế giới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, thương mại của thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc.

Câu 4: Trình bày những nét chính về tình hình Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1991.

Trả lời:

Câu 5: Trình bày bối cảnh, sự thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ năm 1967 đến năm 1991.

Trả lời:

Câu 6: Trình bày nét chính về quá trình phát triển của các nước Đông Nam Á từ sau khi giành được độc lập đến năm 1991.

Trả lời:

Câu 7: Nêu nét chính của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (1978-1991).

Trả lời:

Câu 8: Trình bày những nét chính về tình hình Trung Quốc từ năm 1945 đến năm 1978.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Em hãy nhận xét về tinh thần đánh đuổi giặc ngoại xâm của toàn thể nhân dân Đông Nam Á. 

Trả lời:

+ Trước diễn biến bị xâm lược bởi các nước phương Tây các quốc gia Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm để đòi lại sự tự do, quyền hạn vốn thuộc về quốc gia của mình.

+ Nhân dân phải chịu sự bóc lột, các chính sách khai thác dã man của các nưuóc thực dân nên các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi từ khi thực dân châu Âu nổ súng xâm lược. 

+ Với lòng yêu nước,tinh thần chiến đấu quật cường, toàn thể nhân dân các quốc gia Đông Nam Á đã tự nguyện tham gia vào hàng ngũ yêu nước, chiến đấu chống lại kẻ thù chung, nhằm hoàn thành một ước nguyện là góp một phần sức lực nhỏ bé của mình công cuộc bảo vệ sự tồn vong của quốc gia dân tộc.

 Các phong trào đấu tranh dánh đuổi giặc ngoại xâm là sự thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn, là đỉnh cao của tinh thần quật cường của nhân dân các nước Đông Nam Á.

Câu 2: Theo em, sự thay đổi quan trọng nhất của Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Trả lời:

Thay đổi quan trọng nhất của Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai là: từ một nước thuộc địa của Anh, Ấn Độ đã trở thành một quốc gia độc lập.

Câu 3: Thành tựu trong cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

Trả lời:

Câu 4: Cho biết màu sắc trên Quốc kì nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Câu 5: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN có ý nghĩa gì?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Phân tích vai trò của ASEAN trong việc đảm bảo ổn định và hòa bình khu vực Đông Nam Á từ khi thành lập đến nay. Liên hệ với một sự kiện cụ thể mà ASEAN đã can thiệp để duy trì hòa bình.

Trả lời:

- Vai trò của ASEAN trong việc duy trì ổn định khu vực thông qua các cơ chế đối thoại, hòa giải và hợp tác đa phương.

- Các hiệp định và tuyên bố chung nhằm giải quyết xung đột, như Hiệp định khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ).

- Liên hệ với các sự kiện như căng thẳng Biển Đông, nơi ASEAN đã tổ chức các cuộc đàm phán và hợp tác với Trung Quốc về Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), nỗ lực giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình.

Câu 2: Từ khi gia nhập ASEAN năm 1995, với tinh thần “chủ động, tích cực và có trách nhiệm”, Việt Nam đã có những đóng quan trọng gì cho sự phát triển của Hiệp hội? Những đóng góp đó có ý nghĩa gì?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Trong cuốn sách Kì diệu ASEAN – Chất xúc tác cho hòa bình, xuất bản vào dịp 50 năm thành lập tổ chức ASEAN (1967 – 2017), các tác giả cho rằng thành công của ASEAN là một điều kì diệu và thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn khi các khu vực đang pháh triển khác noi sương sự thành công của ASEAN để tạo ra hòa bình, thịnh vượng. Theo em, vì sao ASEAN được đánh giá như một “điều kì diệu”?

Trả lời:

ASEAN được đánh giá như một “điều kì diệu”, bởi: 

- Thứ nhất, ASEAN đã xây dựng và duy trì được môi trường khu vực hòa bình, ổn định và an ninh trong nhiều thập kỷ. Đây là tiền đề quan trọng cho sự phát triển và lớn mạnh của ASEAN.

- Thứ hai, ASEAN hiện nay là một cộng đồng với mức độ hợp tác, liên kết ngày càng sâu rộng trên cả 3 trụ cột chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội; trở thành một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới với GDP khoảng 3.300 tỷ USD (năm 2021) và là nền kinh tế đứng thứ 5 thế giới, mang lại lợi ích thiết thực cho khoảng 680 triệu dân.

- Thứ ba, ASEAN là một tổ chức có uy tín và vị thế ngày càng cao, có quan hệ đối ngoại rộng mở, đóng vai trò trung tâm trong khu vực, được các đối tác, trong đó có tất cả các nước lớn, coi trọng, tăng cường hợp tác.

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Lịch sử 9 cánh diều bài 10: Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay