Tự luận Lịch sử 9 cánh diều Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 9 cánh diều cho Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 9. Tài liệu có file word tải về.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 cánh diều

BÀI 3: CHÂU Á TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

(17 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.

Trả lời:

- Giai đoạn 1918 - 1929:

+ Kinh tế Nhật Bản phát triển xen kẽ với các đợt khủng hoảng, suy thoái ngắn do ảnh hưởng của thiên tai và lạm phát.

+ Các cuộc đấu tranh của công nhân và các tầng lớp nhân dân tiếp tục diễn ra, tiêu biểu là cuộc bạo động gạo năm 1918 lôi kéo 10 triệu người tham gia.

+ Tháng 7-1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân

- Giai đoạn 1929 - 1933: Nhật Bản lâm vào khủng hoảng do tác động của cuộc đại suy thoái; đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

- Giai đoạn 1933 - 1945:

+ Nhật Bản thực hiện phát xít hóa bộ máy nhà nước, tích cực chạy đua vũ trang và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ, như: xâm chiếm Mãn Châu (1931), mở rộng xâm lược Trung Quốc (1937).

+ Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản xâm lược các nước Đông Nam Á, tấn công căn cứ quân sự của Mỹ tại Trân Châu Cảng, mở rộng chiến tranh ra toàn mặt trận châu Á Thái Bình Dương. Từ cuối năm 1944, nhiều thành phố ở Nhật Bản bị tàn phá bởi các cuộc ném bom của Mỹ. Tới 15/8/1945, Nhật Bản buộc phải đầu hàng.

Câu 2: Nêu những nét chính về phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1945.

Trả lời:

Câu 3: Nêu những nét chính về phong trào dân tộc ở Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945.

Trả lời:

Câu 4: Nêu những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.

Trả lời:

Câu 5: Trình bày những nét tiêu biểu về phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ năm 1918 đến năm 1945.

Trả lời:

Câu 6: Trình bày các biện pháp cải cách kinh tế - xã hội của Chính phủ Quốc dân đảng Trung Quốc trong những năm 1930.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU ( 5 CÂU)

Câu 1: Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 1918 đến năm 1945.

Trả lời:

- Nguyên nhân bao gồm sự bất mãn với chế độ phong kiến nhà Thanh, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, thất bại của phong trào Duy Tân Mậu Tuất, cùng với sự xâm lược của các nước phương Tây và Nhật Bản khiến tinh thần dân tộc ở Trung Quốc ngày càng cao. 

- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921) và Quốc dân Đảng cũng phản ánh mong muốn giành lại chủ quyền và độc lập cho quốc gia.

Câu 2: Phân tích sự hình thành và vai trò của Quốc Dân Đảng trong cuộc đấu tranh giành quyền lực ở Trung Quốc giai đoạn 1918-1927.

Trả lời:

Câu 3: Hãy cho biết M. Gan-đi (M. Gandhi) đã có hành động gì để chống lại đạo luật hà khắc của thực dân Anh đối với người dân Ấn Độ. Tại sao có thể gọi hành động của ông là “bất bạo động"?

Trả lời:

Câu 4: Trình bày vai trò của Nhật Bản trong quá trình xâm lược và bành trướng tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á từ năm 1931 đến năm 1945.

Trả lời:

Câu 5: Phân tích tầm quan trọng của sự kiện Phong trào Ngũ Tứ (1919) đối với phong trào cách mạng ở Trung Quốc.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 1918 đến năm 1945, đồng thời đánh giá vai trò của cuộc xâm lược Trung Quốc đối với chiến lược toàn cầu của Nhật Bản trong Thế chiến II. 

Trả lời:

- Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong giai đoạn này mang tính đối đầu, chủ yếu do tham vọng bành trướng của Nhật Bản ở khu vực. 

- Từ sự kiện Mãn Châu năm 1931 đến cuộc chiến tranh Trung - Nhật toàn diện từ năm 1937, Nhật Bản đã coi Trung Quốc là bàn đạp cho kế hoạch xâm lược và thống trị châu Á. 

- Cuộc xâm lược Trung Quốc không chỉ gây tổn thất nặng nề cho dân chúng mà còn làm căng thẳng quan hệ quốc tế. 

- Sự xâm lược của Nhật đã thu hút sự chú ý của các cường quốc phương Tây, khiến Mỹ áp đặt cấm vận dầu mỏ, góp phần dẫn đến việc Nhật tấn công Trân Châu Cảng vào năm 1941. Cuộc chiến này ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình chính trị toàn cầu, làm gia tăng căng thẳng tại châu Á và đặt nền móng cho liên minh giữa Trung Quốc và Mỹ trong Thế chiến II.

Câu 2: So sánh và đối chiếu những biện pháp bành trướng của Nhật Bản và các phản ứng của Trung Quốc và Đông Nam Á trong thời kỳ Thế chiến II.

Trả lời:

Câu 3: Cho biết tác động của cuộc xâm lược Trung Quốc của Nhật Bản đối với tình hình chính trị và xã hội Trung Quốc từ năm 1931 đến 1945.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Hãy giới thiệu về một phong trào đấu tranh tiêu biểu theo khuynh hướng vô sản hoặc tư sản ở Đông Nam Á (1918 - 1945).

Trả lời:

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (Việt Nam, 1925)

Tháng 8-1925, nổ ra cuộc bãi công của hơn 1000 công nhân Ba Son đòi tăng lương 20% và giữ chế độ nghỉ nửa giờ trong ngày lĩnh lương hằng tháng. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son là cuộc bãi công đầu tiên của công nhân có sự lãnh đạo và tổ chức của Công hội (do Tôn Đức Thắng đứng đầu), với quy mô lớn, dài ngày.

Tuy là bãi công của công nhân đòi các yêu sách kinh tế, song nó đã mang tính chất chính trị rõ rệt và biểu hiện tinh thần quốc tế vô sản cao cả của giai cấp công nhân Việt Nam, một giai cấp còn rất non trẻ. Sau 9 ngày bãi công, thắng lợi đã thuộc về công nhân: chủ xưởng buộc phải tăng lương 10%, trả lương cho công nhân cả những ngày bãi công và không sa thải những người bãi công. Tiến hành cuộc bãi công trên, công nhân Ba Son còn thực hiện được ý đồ kéo dài thời gian sửa chữa chiến hạm Mi-sơ-lê của Pháp nhằm ngăn chặn không cho thực dân Pháp chở lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc.

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son đã tạo nên tiếng vang lớn trên diễn đàn quốc tế và tác động tích cực đến phong trào công nhân trong cả nước, đặc biệt là ở Sài Gòn - Gia Định. Thắng lợi của cuộc bãi công này đã đánh dấu bước phát triển mới trong phong trào công nhân Việt Nam (công nhân Việt Nam đã có sự chuyển biến từ đấu tranh “tự phát” sang đấu tranh “tự giác”).

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Lịch sử 9 cánh diều bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay