Bài tập file word Hoá học 12 chân trời Bài 20: Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch
Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 20: Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 CTST.
Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
BÀI 20: SƠ LƯỢC VỀ PHỨC CHẤT VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHỨC CHẤT CỦA ION KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP TRONG DUNG DỊCH
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nêu cấu tạo của phức chất. Phức chất có thể có các dạng hình học nào?
Trả lời:
- Trong thành phần của phức chất có nguyên tử trung tâm và phối tử.
- Liên kết giữa phối tử và nguyên tử trung tâm là liên kết cho – nhận.
- Phức chất có các dạng hình học khác nhau, phổ biến là dạng tứ diện, vuông phẳng và bát diện.
Câu 2: Trình bảy sự tạo thành phức chất aqua trong dung dịch.
Trả lời:
Câu 3: Trong dung dịch có thể xảy ra phản ứng nào của phức chất?
Trả lời:
Câu 4: Nêu tên các lĩnh vực có thể ứng dụng phức chất.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Từ công thức Lewis của NH3, giải thích vì sao phân tử này có thể đóng vai trò là phối tử?
Trả lời:
Từ công thức Lewis của NH3, ta thấy phân tử NH3 còn một cặp electron chưa tham gia liên kết. Cặp electron chưa tham gia liên kết này có thể tạo liên kết cho nhận với orbital trống của nguyên tử trung tâm tạo phức chất.
Do đó phân tử NH3 có thể đóng vai trò là phối tử.
Câu 2: Vì sao AgCl không phải là phức chất trong khi cation [H3N-Ag-NH3]+ là phức chất?
Trả lời:
Câu 4: Vì sao sodium chloride (NaCl) không phải là một phức chất?
Trả lời:
Câu 5: Tại sao trong nước phèn xuất hiên các chất lơ lửng không tan?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Hãy dự đoán dạng hình học của phức chất [Cu(H2O)6]2+.
Trả lời:
Phức chất có dạng hình học bát diện.
Câu 2: Hãy chỉ ra liên kết cho – nhận trong phức chất [PtCl4]2-.
Trả lời:
Câu 3: Hoàn thành phản ứng dưới đây:
NiCl2(s) + ? ⟶ [Ni(OH2)6]2+(aq) + ?
Trả lời:
Câu 4: Hãy cho biết dạng hình học, nguyên tử trung tâm và các phối tử có trong phức chất cisplatin.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Trong phản ứng thuận nghịch dưới đây, việc tăng nồng độ Cl−(aq) ảnh hưởng như thế nào đến sự thay đổi màu của dung dịch?
[Cu(OH2)6]2+(aq) + 4Cl−(aq) ⇌ [CuCl4]2−(aq) + 6H2O(l)
Trả lời:
Khi tăng nồng độ Cl−(aq), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ Cl−(aq), tức là chiều tạo phức [CuCl4]2−(aq).
Do đó việc tăng nồng độ Cl−(aq) làm cho màu vàng của dung dịch trở lên đậm hơn.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------