Bài tập file word Hoá học 12 chân trời Bài 9: Đại cương về polymer
Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Đại cương về polymer. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 CTST.
Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
BÀI 9: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER
(14 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Thế nào là quá trình trùng hợp.
Trả lời:
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành polymer.
Câu 2: Thế nào là quá trình trùng ngưng.
Trả lời:
Câu 3: Theo nguồn gốc ta có thể phân loại polymer thành những loại nào?
Trả lời:
Câu 4: Theo phương pháp tổng hợp ta có thể phân loại polymer thành những loại nào?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Cellulose triacetate (CTA, [C6H7O2(OOCCH3)3]n) là polymer được sản xuất thương mại lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1954. Polymer này được sử dựng để sản xuất tơ sợi chống nhăn, màng cho màn hình tinh thể lỏng,... Một đoạn mạch cellulose triacetate có phân tử khối là 423 000 thì chứa bao nhiêu mắt xích?
Trả lời:
Cellulose triacetate (CTA, [C6H7O2(OOCCH3)3]n) hay (C12H16O8)n có phân tử khối là 288n.
Số lượng mắt xích trong đoạn mạch CTA là 432000 : 288 = 1500.
Câu 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp của các chất sau:
a) CH2=C(CH3)2
b) CH2=C(Cl)CH=CH2
Trả lời:
Câu 3: Nêu sự khác nhau giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
Trả lời:
Câu 4: Viết công thức cấu tạo của thủy tinh hữu cơ và cho biết một số ứng dụng của loại polymer này.
Trả lời:
Câu 5: Vì sao các polymer có tính chất cơ học tốt, như độ bền cao và khả năng chống mài mòn?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Chlorine hóa PVC thu được một polymer chứa 63,98% chlorine về khối lượng, trung bình 1 phân tử chlorine ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Tìm giá trị của k.
Trả lời:
k(C2H3Cl) + Cl2 C2kH3k-1Clk+1 + HCl
Theo bìa ra ta có:
Câu 2: Một loại PVC có phân tử khối là 187,5.103 đvC. Tính hệ số trùng hợp của polimer này.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Một loại cao su lưu hóa chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isoprene có một cầu nối disunfua –S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm methylene trong mạch cao su.
Trả lời:
Mắt xích của cao su isoprene có cấu tạo là: -CH2-C(CH3)=CH-CH2- hay –(-C5H8-)-n.
Giả sử có n mắt xích cao su isoprene tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo được một cầu nối disunfua –S-S-.
PTPƯ: C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 + H2 (1)
Cao su lưu hóa
Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có:
⇒ n = 54.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 9: Đại cương về polymer