Bài tập file word Hoá học 12 chân trời Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 CTST.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

BÀI 14: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT KIM LOẠI. TÍNH CHẤT KIM LOẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Nêu cấu tạo của kim loại.

Trả lời: 

- Đa số các nguyên tử kim loại có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, 2, 3.

- Ở điều kiện thường, hầu hết kim loại ở thể rắn (trừ Hg) và có cấu tạo tinh thể.

Câu 2: Nêu những tính chất vật lý chung của kim loại và những tính chất đó do đâu mà có?

Trả lời: 

Câu 3: Nêu tính chất hoá học của kim loại.

Trả lời: 

Câu 4: Dựa vào thế điện cực chuẩn của kim loại, nêu các phản ứng có thể có của chúng.

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Tại sao kim loại có thể được sử dụng làm dây dẫn điện, chế tạo dụng cụ đun nấu, dùng trong công trình xây dựng? 

Trả lời: 

- Nhờ tính dẫn điện tốt mà kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện; nhờ tính dẫn nhiệt tốt mà kim loại được dùng để chế tạo dụng cụ đun nấu; nhờ tính cứng và bền mà kim loại được dùng trong các công trình xây dựng.

- Kim loại có các tính chất hoá học đặc trưng: tác dụng với phi kim, tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch acid, tác dụng với dung dịch muối.

Câu 2: Sodium và potassium là hai kim loại kiềm có tính khử mạnh. Hãy đề xuất cách bảo quản hai kim loại này. Giải thích

Trả lời:

Câu 3: Hãy giới thiệu phương pháp để làm sạch kim loại sắt có lẫn tạp chất nhôm. Giải thích phương pháp được lựa chọn, viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có).

Trả lời:

Câu 4: Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên hầu như không tìm thấy các oxide của vàng.

Trả lời:

Câu 5: Vì sao người ta thường buộc một mẩu chì vào dây của cần câu mà không dùng mẩu nhôm có giá thành thấp hơn?

Trả lời:

Câu 6: Dây chảy là một chi tiết trong cầu chì có tác dụng ngắt dòng điện khỏi thiết bị, bảo vệ thiết bị khi xảy ra sự cố làm tăng nhiệt độ. Khi dây chảy (thường làm bằng chì) trong cầu chì bị đứt, có nên dùng đoạn dây đồng hoặc thép (thành phần chính là sắt) để làm dây cháy thay thế không? Giải thích.

Trả lời:

Câu 7: Khi tàu thuyền neo đậu,  mỏ neo của chúng sẽ được thả xuống đáy sông. Kim loại nặng hay kim loại nhẹ sẽ được dùng để chế tạo mỏ neo? Giải thích.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp gồm hai chất tan là FeSO4 và CuSO4. Cho vào dung dịch thu được một ít bột sắt thì thấy bột sắt bị hoà tan. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

Trả lời:

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Câu 2: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.

Trả lời:

Câu 3: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là bao nhiêu?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,35 mol Fe và 0,04 mol Al tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được dung dịch Y, hỗn hợp hai khí NO và H2 (có tỉ khối so với H2 bằng 5,2) và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại yếu hơn chiếm 19,1235% theo khối lượng). Cô cạn dung dịch Y, thu được hỗn hợp muối khan Z. Phần trăm khối lượng muối nhôm trong Z là bao nhiêu?

Trả lời:

nCu  = BÀI 14: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT KIM LOẠI. TÍNH CHẤT KIM LOẠI = 0,03  (mol) → nCu(NO3)2 = 0,03

=> nFe dư = BÀI 14: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT KIM LOẠI. TÍNH CHẤT KIM LOẠI = 0,145 (mol)  => nFe pư = 0,35 – 0,145 = 0,205 (mol)

Hỗn hợp khí có M = 10,4. Dùng quy tắc đường chéo ta được nNO = 3a và nH2 = 7a (mol)

Bảo toàn nguyên tố N ta có: nNO + nNH4+ = 2nCu(NO3)2 hay 3a + b = 0,03.2  (1)

Bảo toàn e: 2nFe pư + 3nAl = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+ + 2nCu2+

hay 2.0,205 + 3. 0,04 = 3.3a + 2.7a + 8b +  2. 0,03

→ 23a + 8b = 0,47 (2)

Từ (1) và (2) → a = 0,01 và b = 0,03 (mol)

Bảo toàn điện tích với dung dịch Y gồm Al3+ (0,04 ); Fe2+: (0,205); NH4+ (0,03) và SO42-, có: 3.0,04 + 2.0,205 = 0,03 + 2nSO4

→ nSO4 = 0,28 (mol)

mmuối = mAl3+ + mFe2+ + mNH4+ + mSO42- = 0,04.27 + 0,205.56 + 0,03.18 + 0,28.96

= 39,98 (g)

%Al2(SO4)3 = BÀI 14: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT KIM LOẠI. TÍNH CHẤT KIM LOẠI.100% = 17,11% 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay