Bài tập file word Hoá học 12 chân trời Bài 5: Tinh bột và cellulose

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Tinh bột và cellulose. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 CTST.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

BÀI 5: TINH BỘT VÀ CELLULOSE

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Nêu tính chất vật lý của tinh bột và cellulose.

Trả lời: 

- Tinh bột là chất rắn, màu trắng, hầu như không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng.

- Cellulose là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và các dung môi hữu cơ thông thường.

Câu 2: Nêu cấu tạo của tinh bột và cellulose.

Trả lời: 

Câu 3: Nêu tính chất hoá học của tinh bột và cellulose.

Trả lời: 

Câu 4: Nêu vai trò của tinh bột và cellulose trong cuộc sống.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Giải thích hiện tượng khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.

Trả lời: 

Vì trong cơm có tinh bột, và trong nước bọt của người có enzyme. Khi nhai cơm tức phản ứng thuỷ phân tinh bột diễn ra tạo ra đường glucose làm cho ta thấy có vị ngọt.

Câu 2: Hãy nêu tính chất hoá học giống nhau của saccharose, tinh bột và xenlulose.

Trả lời: 

Câu 3: Giải thích vì sao tinh bột cho được phản ứng màu với iodine nhưng cellulose không cho phản ứng này?

Trả lời:

Câu 4: Quan sát cấu trúc một phân tử tinh bột, ta thấy mỗi phân tử tinh bột có chứa một nhóm -OH hemiacetal có thể mở vòng tạo nhóm aldehyde. Tuy nhiên thực tế tinh bột không phản ứng với thuốc thử Toilens. Giải thích.

Trả lời:

Câu 5: Vì sao chỉ tiêu thụ tinh bột nhưng cơ thể vẫn có thể mắc bệnh béo phì?

Trả lời:

Câu 6: Điểm khác nhau khi thuỷ phân saccharose và tinh bột là gì?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Starch nitrate là một loại bột vô định hình màu vàng nhạt, được tạo thành khi nitrate hoá tinh bột tương tự như nitrate hoá cellulose. Starch nitrate từng được sử dụng trong sản xuất lựu đạn và chất nổ trong khai thác quặng. Cũng giống như cellulose, tuỳ thuộc vào số nhóm -OH trong mắt xích của phân tử tinh bột đã tham gia phản ứng nitrate hoá, phản ứng có thể tạo 3 sản phẩm khác nhau.

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

b) Một mẫu starch nitrate có %N (theo khối lượng) là 14,14%. Cho biết công thức của mẫu starch nitrate này.

Trả lời:

a) Tuỳ thuộc vào số nhóm -OH trong mắt xích phân tử tinh bột đã bị nitrate hoá, phản ứng có thể tạo ra các sản phẩm khác nhau là [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n, [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n và [C6H7O2(ONO2)3]n.

Phương trình hoá học: 

[C6H7O2(OH)3]n + nHONO2 → [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n + nH2O

[C6H7O2(OH)3]n + 2nHONO2 → [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO→ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

b) Giả sử mẫu starch nitrate trên có công thức [C6H7O2(OH)x(ONO2)3-x]n

Ta có: %N = BÀI 5: TINH BỘT VÀ CELLULOSE => x = 0.

Vậy công thức của mẫu starch nitrate đã cho là [C6H7O2(ONO2)3]n.

Câu 2: Ngô và mía là hai nguyên liệu chính được sử dụng trong sản xuất ethanol. Tuy nhiên chúng là những loại cây lương thực quan trọng, trong khi cellulose cũng có thể sản xuất ethanol, nhưng cellulose là nguồn nguyên liệu dồi dào, dễ tìm. Tuy giá thành sản xuất ethanol từ cellulose còn cao, xuất phát từ loại nấm được nuôi cấy để tạo cellulase là enzyme xúc tác cho phản ứng thuỷ phân cellulose thành glucose còn tốn kém nhiều về năng lượng,'nhưng hướng đi này đang hứa hẹn nhiều viễn cảnh mới ở tương lai(*).

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế ethanol từ cellulose.

b) Hiện tại, 1 tấn nguyên liệu cellulose khô tạo ra khoảng 240 lít ethanol. Tính hiệu suất của quá trình điều chế. Cho khối lượng riêng của ethanol là 0,79 g/mL.

Trả lời:

Câu 3: Cellulose nitrate là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế tử cellulose và HNO3. Tính thể tích (lít) dung dịch HNO3 99,67% có khối lượng riêng 1,52 g/ml cần để sản xuất 74,25 kg cellulose nitrate nếu hiệu suất đạt 80%. 

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất toàn bộ quá tình là 75%. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình trên vào dung dịch nước vôi trong thu được 30 gam kết tủa và dung dịch X. Biết dung dịch X có khối lượng giảm 12,4 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Tính m.

Trả lời:

Ta có: mdd giảm = mkết tủa – mCO2 = 40 – mCO2 = 12,4.

Khối lượng CO2 là 17,6 gam. Số mol CO2 là 0,4 mol

(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nCO2

Số mol tinh bột là: BÀI 5: TINH BỘT VÀ CELLULOSE

Khối lượng tinh bột là: BÀI 5: TINH BỘT VÀ CELLULOSE

--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------

=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 5: Tinh bột và cellulose

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay