Bài tập file word Hoá học 12 chân trời Bài 4: Saccharose và maltose

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Saccharose và maltose. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 CTST.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

BÀI 4: SACCHAROSE VÀ MALTOSE

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Cho 4 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose. Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm disaccharide?

Trả lời: 

Có 2 carbohydrate thuộc nhóm disaccharide là maltose và saccharose.

Câu 2: Nêu cấu tạo của saccharose và cấu tạo của maltose.

Trả lời:

Câu 3: Nêu tính chất hoá học của saccharose.

Trả lời: 

Câu 4: Nêu ứng dụng của saccharose và maltose.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: So sánh tính chất vật lý của glucose và saccharose.

Trả lời: 

Chúng có tính chất vật lý khá giống nhau, đều là tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt và tan tốt trong nước.

Câu 2: Vì sao saccharose chỉ tồn tại một kiểu cấu trúc phân tử ở trạng thái rắn hoặc trong dung dịch?

Trả lời: 

Câu 3: Thế nào là đường khử? Trong số các carbohydrate gồm glucose, fructose, saccharose và maltose, carbohydrate nào là đường khử? Carbohydrate nào không phải là đường khử? Giải thích.

Trả lời:

Câu 4: Giải thích vì sao maltose bị khử bởi NaBH4 nhưng saccharose không cho phản ứng này?

Trả lời:

Câu 5: Vì sao không thể sử dụng saccharose để truyền tĩnh mạch trong y học?

Trả lời:

Câu 6: Giữa glucose và saccharose, loại đường nào thích hợp hơn trong việc bảo quản thực phẩm? Vì sao?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 lọ dung dịch mất nhãn: glucose, ethyl alcohol và saccharose.

Trả lời:

Ta dùng Cu(OH)2/OH- để nhận biết.

 

Glucose

Saccharose

Ethanol

Cu(OH)2 nhiệt độ thường

Kết tủa tan tạo dung dịch xanh lam

Kết tủa tan tạo dung dịch xanh lam

-

Cu(OH)2/OH- nhiệt độ cao

Kết tủa đỏ gạch Cu2O

Kết tủa tan tạo dung dịch xanh lam

-

Câu 2: Thuỷ phân 100 gam saccharose thu được 103,6 gam hỗn hợp X gồm glucose, fructose và saccharose còn dư. Tính hiệu suất thuỷ phân của phản ứng.

Trả lời: 

Câu 3: Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 100 gam saccharose, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giải thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một carbohydrate X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ lệ khối lượng H và O trong X là mH:mO = 0,125:1.

Trả lời:

Đặt công thức phân tử của carbohydrate X là CxHyOz

Phương trình hoá học: CxHyOz + (BÀI 4: SACCHAROSE VÀ MALTOSE)O2 BÀI 4: SACCHAROSE VÀ MALTOSE xCO2BÀI 4: SACCHAROSE VÀ MALTOSEH2O

                                        1                                      x          0,5y (mol)

                                        0,01                                 0,12      0,11

Từ lập luận trên, ta có: x = 12; y = 22

Theo đề bài ta có: mH : mO = 0,125 : 1 => mO = 176 => z = 176:16 = 11.

Vậy công thức phân tử của X là C12H22O11.  

--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------

=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 4: Saccharose và maltose

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay