Bài tập file word Hoá học 12 kết nối Bài 24: Nguyên tố nhóm IA
Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 24: Nguyên tố nhóm IA. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 KNTT.
Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
BÀI 24: NGUYÊN TỐ NHÓM IA
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Trong tự nhiên, kim loại nhóm IA tồn tại ở dạng nào? Nêu tính chất vật lý của kim loại nhóm IA.
Trả lời:
- Kim loại nhóm IA chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất.
- Kim loại nhóm IA mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 2: Nêu tính chất hoá học của kim loại nhóm IA.
Trả lời:
Câu 3: Nêu các màu ngọn lửa đặc trưng của các ion kim loại nhóm IA.
Trả lời:
Câu 4: Nêu cách bảo quản kim loại kiềm và nêu ứng dụng của một số hợp chất của sodium.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Khối lượng riêng của dầu hoả khan khoảng 0,8 g cm-3. Có thể quan sát được hiện tượng gì khi cho một mẩu lithium vào dầu hoả khan? Vì sao?
Trả lời:
Hiện tượng: Mẩu lithium nổi trên bề mặt dầu hỏa khan.
Vì khối lượng riêng của lithium là 0,53 g/cm3 nhỏ hơn khối lượng riêng của dầu hỏa khan là 0,80 g/cm3.
Câu 2: Ống dẫn nước của bồn rửa bát thường có lớp dầu, mỡ bám vào. Tìm hiểu để giải thích vì sao nên dùng soda, không nên dùng baking soda để tẩy rửa lớp bám này.
Trả lời:
Câu 3: Nêu một số lợi ích của việc tái tạo và tái sử dụng ammonia trong phương pháp Solvay.
Trả lời:
Câu 4: Hãy giải thích vì sao kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp.
Trả lời:
Câu 5: Hãy chọn hai kim loại khác, cùng nhóm với kim loại Na và so sánh tính chất của những kim loại này về những mặt sau:
– Độ cứng.
– Khối lượng riêng
– Nhiệt độ nóng chảy.
– Thế điện cực chuẩn Eo(M+/M).
Trả lời:
Câu 6: Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.
d. Điện phân NaOH nóng chảy.
e. Điện phân dung dịch NaOH.
g. Điện phân NaCl nóng chảy.
Giải thích cho câu trả lời và viết phương trình hóa học minh hoạ.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại kiềm cần tìm là gì?
Trả lời:
2M (0,03) + 2H2O → 2MOH + H2 (0,015 mol)
MM = 0,69 : 0,03 = 23. Vậy kim loại kiềm là Na.
Câu 2: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp Na và K vào nước được dung dịch A và V lít khí ở đktc. Để trung hòa hòa toàn dung dịch A phải dùng 75 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Vậy V có giá trị là bao nhiêu?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nung nóng 7,26 g hỗn hợp gồm NaHCO3 vào Na2CO3, người ta thu được 0,84 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trước và sau khi nung.
Trả lời:
Nung hỗn hợp, chỉ có NaHCO3 bị phân hủy:
2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 (1)
Theo (1), nNaHCO3 = 2nCO2 = 2.0,84:22,4 = 0,075 mol
Trước khi nung:
mNaHCO3 = 84.0,075 = 6,3g
mNa2CO3 = 7,26 – 6,3 = 0,96g
Sau khi nung: mNa2CO3 = 0,96+106.0,0375 = 4,935g.
------------------------------
---------------- Còn tiếp -------------------
=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 24: Nguyên tố nhóm IA