Bài tập file word toán 7 cánh diều Chương 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Cánh diều
Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)
BÀI 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH
(18 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Bài 1: Quan sát hình sau đây. Bổ sung thêm một điều kiện để theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.
Đáp án:
Bài 2: Cho tam giác ABC và tam giác MHK có: AB = MH, góc A = góc M. Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
Đáp án:
Để tam giác ABC và tam giác MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện về cạnh kề đó là: AC = MK
Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = DE, AC = DF. Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
Đáp án:
Để tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện về cạnh kề đó là:
Bài 4: Cho hình vẽ sau. Điều kiện để ∆ABO = ∆NMO theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:
Đáp án:
Vì ∆ABO = ∆NMO theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nên điều kiện về cặp góc bằng nhau của hai tam giác là góc xen kẽ giữa hai cạnh.
Mà (hai góc đối đỉnh)
Góc AOB xen kẽ giữa hai cạnh OA và OB, góc MON xen kẽ giữa hai cạnh OM và ON.
Mà OA = ON nên điều kiện còn thiếu trong trường hợp này là điều kiện về cạnh, đó là OB = OM.
Bài 5: Cho hình vẽ sau. Tính độ dài cạnh AC.
Đáp án:
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AH là cạnh chung,
(giả thiết),
BH = CH (giả thiết),
Do đó ∆ABH = ∆ACH (c.g.c)
Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Mà AB = 5 cm nên AC = 5 cm.
Vậy độ dài cạnh AC là 5 cm.
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Bài 1: Trong hình sau đây có các tam giác nào bằng nhau?
Đáp án:
Trong tam giác có: . Mà và .
Suy ra: .
Xét và có: (giả thiết), (giả thiết).
Do đó (c.g.c).
Bài 2: Quan sát hình bên. Chứng minh rằng và .
Đáp án:
Xét hai tam giác và có: .
Do đó (c.g.c). Suy ra: (hai cạnh tương ứng bằng nhau), mà (hai góc tương ứng bằng nhau).
Mà và là hai góc so le trong nên .
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB=AC. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở D. Chứng minh rằng D là trung điểm của đoạn thẳng BC.
Đáp án:
Xét và có: (giả thiết), là cạnh chung, ( là tia phân giác của góc ).
Do đó (c.g.c). Suy ra .
Vậy là trung điểm của đoạn thẳng .
Nhận xét. Ta cũng suy ra vuông góc với .
Bài 4: Cho tam giác vuông tại là trung điểm cạnh . Chứng minh rằng .
Đáp án:
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho .
Xét và có: , (đối đỉnh), MB (giả thiết).
Do đó (c.g.c). Suy ra .
Ta có và là hai góc so le trong, do đó , mà nên . Vậy .
Xét và có: (chứng minh trên), là cạnh chung, . Do đó (c.g.c) (cặp cạnh tương ứng).
Mà (vì ), vậy .
Bài 5: Quan sát hai hình sau đây. Tìm số đo góc và độ dài cạnh của tam giác .
Đáp án:
Ta có .
Vì (c.g.c) nên .
Bài 6: Cho tam giác . Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Chứng minh rằng .
Đáp án:
Xét hai tam giác và có: (hai góc đối đỉnh), và (giả thiết).
Do đó, (c.g.c).
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Bài 1: Cho tam giác ABC có: AB = AC, A là góc nhọn. Gọi H là trung điểm của BC
- a) Chứng minh và AH BC
- b) Gọi M là trung điểm của CH. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D. Chứng minh rằng:
- c) Chứng minh rằng HD // AB.
Đáp án:
- a) = (c.c.c)
và = 180o : 2 = 90o
Vậy AH vuông góc với BC
- b) = (hai cạnh góc vuông)
- c) Từ câu b) suy ra =
Mà hai góc ABC và DHM ở vị trí đồng vị.
Do đó HD // AB.
Bài 2: Cho điểm nằm trên đoạn thẳng . Qua trung điểm của , kẻ đường thẳng vuông góc với . Qua trung điểm của , kẻ đường thẳng vuông góc với . Kẻ đường thẳng đi qua cắt tại và cắt tại . Chứng minh .
Đáp án:
nên
Từ các tam giác bằng nhau, chứng minh và , suy ra . Suy ra ME // NF.
Bài 3: Cho tam giác vuông tại . Gọi là trung điểm của là điểm nằm khác phía đối với sao cho và . Chứng minh rằng là trung điểm của đoạn thẳng .
Đáp án:
Xét tam giác ABM và CDM có: AM = CM (M là trung điểm của AC), AB = CD (giả thiết),
Do đó (c.g.c)
Suy ra MB = MD (1)
Và
Ta có
Do đó ba điểm B, M, D thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Bài 4: Biết MN = PQ, 90o
Chứng minh rằng MNP = QPN
Đáp án:
Xét MNP và QPN có:
= 90o (gt)
NP cạnh chung
MN = QP (gt)
Do đó MNP = QPN (hai cạnh góc vuông)
Bài 5: Cho vuông tại , kẻ vuông góc với BC (H thuộc BC). Từ kẻ và trên tia lấy điểm sao cho EM. Kẻ và trên tia lấy điểm sao cho . Chứng minh rằng: điểm thẳng hàng.
Đáp án:
Xét và vuông tại có
AN chung và .
Vậy (hai cạnh góc vuông).
Suy ra (góc tương ứng).
Tương tự ta có .
Suy ra
.
Vậy thẳng hàng.
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90°. Lấy hai điểm M, N nằm ngoài tam giác ABC sao cho MA vuông góc với AB, NA vuông góc với AC và MA = AB, NA = AC. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BN với AC, MC (Hình 24).
Chứng minh:
- a) ∆AMC = ∆ABN;
- b) BN vuông góc với CM.
Đáp án:
- a) Ta có:
Suy ra
Xét ∆AMC và ∆ABN có:
MA = AB (giả thiết),
AC = AN (giả thiết)
Suy ra ∆AMC = ∆ABN (c.g.c).
Vậy ∆AMC = ∆ABN.
- b) Do ∆AMC = ∆ABN (chứng minh câu a)
suy ra
Mà
Suy ra
Mà (tam giác AIN vuông tại A).
Xét tam giác KIC có:
Vậy BN ⊥ MC.
Bài 2: Cho tam giác có , tia phân giác của góc cắt ở . Trên đoạn thẳng lấy điểm .
Chứng minh rằng: .
Đáp án:
Vì (gt) nên trên lấy điểm sao cho
Khi đó (c.g.c)
Xét , theo bất đẳng thức tam giác
, mà
. Mặt khác
Do đó (đpcm)