Câu hỏi tự luận Địa lí 9 cánh diều Chủ đề 1 Đô thị: Lịch sử và hiện đại
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 1 Đô thị: Lịch sử và hiện đại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 9 cánh diều.
Xem: => Giáo án địa lí 9 cánh diều
CHỦ ĐỀ 1. ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Đô thị là gì? Nêu chức năng của đô thị.
Trả lời:
Đô thị là khu vực tập trung đông dân cư sinh sống và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp. Với chức năng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, giảo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, đầu mối giao thông,.... đô thị có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định.
Câu 2: Nêu vai trò của đô thị đối với sự phát triển của vùng với tư cách là trung tâm khoa học – công nghệ, giáo dục và đào tạo.
Trả lời:
Câu 3: Nêu ý nghĩa của đô thị đối với tư cách là trung tâm kinh tế.
Trả lời:
Câu 4: Nêu vai trò của đô thị đối với sự phát triển của vùng với tư cách là trung tâm chính trị.
Trả lời:
Câu 5: Tập trung hoá dân cư là gì? Phi tập trung hoá dân cư là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp diễn ra như thế nào?
Trả lời:
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục, tuy nhiên có sự khác nhau giữa các nhóm nước.
+ Các nước phát triển: Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm và gắn liền với quá trình công nghiệp hoa. Quá trình công nghiệp hoa làm gia tăng số dân ở đô thị.
+ Các nước đang phát triển: Quá trình đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá ở giai đoạn đầu. Quá trình công nghiệp hoa vẫn đang tiếp tục, trình độ đô thị hóá khác nhau làm cho tỉ lệ dân thành thị ở nhóm nước đang phát triển khác nhau. Các đô thị lớn tập trung ở Trung Quốc, Ấn Độ.
- Quy mô đô thị hóa có xu hướng tăng lên:
+ Năm 1900 thế giới có 1 thành phố trên 5 triệu người (Luân Đôn); đến năm 1970, toàn thế giới có 18 thành phố trên 5 triệu người, trong đó, thành phố có số dân lớn nhất là Tô-ky-ô (23,3 triệu người).
+ Các thành phố mở rộng do sự phát triển của hệ thống giao thông công cộng, dịch vụ nên người lao động có thể sinh sống ở xa trung tâm thành phố.
- Đô thị gắn với sản xuất công nghiệp và dịch vụ: Các thành phố công nghiệp điển hình là Man-chét-tơ (Anh), Si-ca-gô (Hoa Kỳ),... các thành phố có hoạt động dịch vụ phát triển là Niu Oóc (Hoa Kỳ), Pa-ri (Pháp),...
- Đô thị phát triển thiếu kiểm soát: Sự mở rộng các đô thị đã làm giảm diện tích đất nông nghiệp. Đô thị hóa tự phát ở một số thành phố đã dẫn đến các tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,...
Câu 2: Mô tả quá trình đô thị hoá trên thế giới thời kì xã hội công nghiệp.
Trả lời:
Câu 3: Đô thị hoá tác động như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam?
Trả lời:
Câu 4: Tìm hiểu về vùng thủ đô Hà Nội và vùng Thành phố Hồ Chí Minh.
Trả lời:
Câu 5: Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Sưu tầm các thông tin, tài liệu trên sách, báo, internet và viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về một đô thị ở Việt Nam.
Trả lời:
Thành phố Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Sài Gòn, là thành phố lớn nhất và là trung tâm kinh tế, văn hóa, và giáo dục của Việt Nam. Nằm ở miền Nam đất nước, thành phố Hồ Chí Minh được biết đến với nhịp sống sôi động, sự đa dạng văn hóa và những điểm đến du lịch nổi tiếng. Từ những kiến trúc cổ kính như Nhà thờ Đức Bà và Bưu điện Thành phố cho đến các tòa nhà chọc trời như Landmark 81, thành phố thể hiện sự hòa quyện giữa truyền thống và hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh còn là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp và thương mại, đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, thành phố thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước đến tham quan, mua sắm, và khám phá ẩm thực phong phú, từ các món ăn đường phố như phở và bánh mì đến các món ăn cao cấp trong các nhà hàng sang trọng. Với sự phát triển nhanh chóng và đa dạng, thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là trung tâm kinh tế mà còn là một biểu tượng của sự đổi mới và sáng tạo của Việt Nam trong thế kỷ 21.
Câu 2: Đô thị hóa góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh và giải quyết các vấn đề môi trường như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Đề xuất các biện pháp mà các đô thị Việt Nam có thể áp dụng để trở thành đô thị xanh và thông minh trong tương lai.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: So sánh quá trình đô thị hóa giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.
Trả lời:
Tiêu chí | Nước phát triển | Nước đang phát triển |
Tốc độ đô thị hoá | Diễn ra sớm, tỷ lệ dân thành phố cao (70-80%) | Diễn ra muộn, tỷ lệ thấp nhưng gia tăng nhanh |
Đặc điểm đô thị hoá | Chuyển dịch từ công nghiệp sang dịch vụ | Đô thị hóa tự phát, phụ thuộc vào công nghiệp |
Tác động đến kinh tế | Thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm ổn định | Cơ hội việc làm nhưng nhiều thách thức |
Vấn đề xã hội và môi trường | Phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm nhưng có chính sách | Nghèo đói, ô nhiễm, thiếu hạ tầng |
Sự tham gia của cộng đồng | Cộng đồng có tiếng nói trong quy trình | Tham gia hạn chế, quyết định từ chính quyền |
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án Địa lí 9 Cánh diều chủ đề 1: Đô thị - Lịch sử và hiện đại