Tự luận Địa lí 9 cánh diều Bài 6: Công nghiệp
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Địa lí 9 cánh diều cho Bài 6: Công nghiệp. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Địa lí 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án địa lí 9 cánh diều
CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
BÀI 6: CÔNG NGHIỆP
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Nêu các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố Công nghiệp.
Trả lời:
- Các nhân tố tự nhiên: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, sông ngòi, địa hình, đất, sinh vật,….
- Các nhân tố kinh tế - xã hội: nguồn lao động, chính sách, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật.
Câu 2: Kể tên một số ngành công nghiệp chủ yếu ở nước ta.
Trả lời:
Câu 3: Trình bày sự phát triển và phân bố của ngành công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên.
Trả lời:
Câu 4: Trình bày sự phát triển và phân bố của ngành công nghiệp sản xuất điện.
Trả lời:
Câu 5: Trình bày sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống.
Trả lời:
Câu 6: Công nghiệp xanh là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và các nhân tố tự nhiên đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Lấy ví dụ cụ thể.
Trả lời:
- Vị trí địa lí và nhân tố tự nhiên:
+ Vị trí nước ta nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, giáp Biển Đông => thuận lợi giao lưu, nhập nguyên liệu, nhiên liệu, trao đổi sản phẩm để phát triển công nghiệp. Ví dụ: các cảng biển của nước ta là đầu mối giao thương với các nước trong khu vực và quốc tế.
+ Tài nguyên khoáng sản đa dạng, một số loại trữ lượng lớn (than, dầu mỏ, khí tự nhiên, đá vôi, a-pa-tit) => phát triển ngành công nghiệp đa dạng và quy mô lớn. Ví dụ: khoáng sản than với trữ lượng lớn là điều kiện phát triển ngành công nghiệp khai thác than, là nguồn nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, phát triển công nghiệp sản xuất điện.
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích => tiềm năng thủy điện lớn. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ cao quanh năm, số giờ nắng nhiều, hoạt động của gió mùa => năng lượng mới để phát triển công nghiệp sản xuất điện. Ví dụ: nước ta có nhiều nhà máy thủy điện như Sơn La, Thác Bà, Hòa Bình,…
+ Các tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật, biển thuận lợi phát triển nông - lâm - thủy sản => tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú để phát triển các ngành công nghiệp chế biến. Ví dụ: nguồn lợi hải sản nước ta phong phú và đa dạng là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp chế biến hải sản.
Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - xã hội đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Lấy ví dụ cụ thể.
Trả lời:
Câu 3: Phân tích ý nghĩa của việc phát triển công nghiệp xanh đối với nước ta.
Trả lời:
Câu 4: Tại sao thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… lại là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Trả lời:
Câu 5: Tại sao sản lượng điện nước ta tăng nhanh trong những năm qua?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định các trung công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta?
Trả lời:
Nước ta có ba vùng kinh tế trọng điểm đó là:
- Đồng bằng sông Hồng
- Duyên hải Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Định)
- Đông Nam Bộ
Trong các cùng kinh tế trọng điểm có các trung tâm công nghiệp tiêu biểu. Cụ thể là:
- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên…
- Duyên hải Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Định): Đà Nẵng, Quy Nhơn
- Đông Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một…
Câu 2: Sưu tầm tài liệu, thông tin trên sách, báo, internet và trình bày về một khu công nghiệp ở nước ta.
Trả lời:
Câu 3: Sưu tầm tài liệu, thông tin trên sách, báo, internet và tìm hiểu về định hướng phát triển công nghiệp nước ta thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến 2050
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Sưu tầm tài liệu, thông tin trên sách, báo, internet và trình bày tình hình phát triển một ngành công nghiệp ở địa phương em đang sinh sống.
Trả lời:
Các ngành công nghiệp chủ lực trong lĩnh vực CNCCB tại Hà Nội bao gồm:
- Điện tử - viễn thông: Hà Nội là địa điểm thu hút các tập đoàn điện tử và viễn thông hàng đầu thế giới, bao gồm Samsung, LG và Foxconn. Các nhà máy sản xuất điện tử và viễn thông của các công ty này đóng góp một phần quan trọng vào ngành CNCCB của Hà Nội.
- Ô tô - xe máy: Hà Nội có sự hiện diện của các công ty nổi tiếng trong ngành ô tô và xe máy như Honda, Yamaha và VinFast. Các nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô và xe máy đóng góp vào sự phát triển của ngành CNCCB tại thành phố.
- Dệt may: Hà Nội có nhiều doanh nghiệp dệt may lớn như May 10 và May Việt Tiến. Ngành công nghiệp dệt may đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu và cung ứng sản phẩm may mặc trong và ngoài nước.
- Hóa chất: Các công ty hóa chất như Vinachem và Petrolimex có hoạt động sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực này. Ngành công nghiệp hóa chất cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hóa chất cho các ngành công nghiệp khác và đóng góp vào sự phát triển của CNCCB tại Hà Nội.
- Chế biến thực phẩm: Các công ty như Vinamilk và TH True Milk có hoạt động chế biến và sản xuất thực phẩm. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đóng góp vào sản xuất và cung ứng các sản phẩm thực phẩm cho thị trường nội địa và xuất khẩu.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 6: Công nghiệp