Câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức Ôn tập chương 5 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 5 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỶ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X (PHẦN 2)

Câu 1: Sự phân công lao động diễn ra cuối thời nguyên thủy ở nước ta như thế nào?

Trả lời:

Sự phân công trong lao động diễn ra:

- Khi sản xuất phát triển, trong lao động người ta có sự phân công: - Khi sản xuất phát triển, trong lao động người ta có sự phân công:

+ Phụ nữ: làm việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp, + Phụ nữ: làm việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp,

+ Nam giới: chế tác công cụ lao động, đúc đồng, làm đồ trang sức, làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá (công việc nặng nhọc hơn). + Nam giới: chế tác công cụ lao động, đúc đồng, làm đồ trang sức, làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá (công việc nặng nhọc hơn).

Câu 2: Nêu cơ sở hình thành nhà nước Văn Lang và Âu Lạc?

Trả lời:

- Nhà nước Văn Lang hình thành do yêu cầu bảo vệ kinh tế nông nghiệp, làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm. - Nhà nước Văn Lang hình thành do yêu cầu bảo vệ kinh tế nông nghiệp, làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm.

- Nhà nước Âu Lạc hình thành từ cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, đó là cuộc kháng chiến chống nhà Tần giành thắng lợi. - Nhà nước Âu Lạc hình thành từ cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, đó là cuộc kháng chiến chống nhà Tần giành thắng lợi.

Câu 3: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?

Trả lời:

Hoàn cảnh ra đời:

- Vào khoảng thế kỉ VII TCN, cư dân Lạc Việt đã sống quây quần ở lưu vực các con sông lớn như sông Hồng, sông Cả, sông Mã,... Do làm nông nghiệp lúa nước nên đời sống sản xuất của cư dân có nhiều chuyển biến và xã hội có sự phân hóa giàu nghèo. - Vào khoảng thế kỉ VII TCN, cư dân Lạc Việt đã sống quây quần ở lưu vực các con sông lớn như sông Hồng, sông Cả, sông Mã,... Do làm nông nghiệp lúa nước nên đời sống sản xuất của cư dân có nhiều chuyển biến và xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

- Do nhu cầu làm thủy lợi và chống ngoại xâm đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc. - Do nhu cầu làm thủy lợi và chống ngoại xâm đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc.

- Các thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lạc khác, tự xưng là Hùng Vương, thành lập nhà nước Văn Lang. - Các thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lạc khác, tự xưng là Hùng Vương, thành lập nhà nước Văn Lang.

Câu 4: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì về bộ máy cai trị so với trước? Nhận xét gì về sự thay đổi này?

Trả lời:

* Những thay đổi về chính sách cai trị:

- Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị đến cấp huyện. - Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị đến cấp huyện.

- Bộ máy cai trị đã có sự thay đổi khác trước: - Bộ máy cai trị đã có sự thay đổi khác trước:

+ Thời Triệu Đà, các Lạc tướng là người Việt vẫn nắm quyền cai trị dân ở các huyện + Thời Triệu Đà, các Lạc tướng là người Việt vẫn nắm quyền cai trị dân ở các huyện

+ Đến thời nhà Hán, các Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. + Đến thời nhà Hán, các Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện.

* Nhận xét:

- Việc thay đổi, đưa người Hán trực tiếp cai quản các huyện thay cho người Việt, nhằm loại bỏ người Việt ra khỏi bộ máy cai trị để chúng dễ bề áp bức, bóc lột nhân dân ta. - Việc thay đổi, đưa người Hán trực tiếp cai quản các huyện thay cho người Việt, nhằm loại bỏ người Việt ra khỏi bộ máy cai trị để chúng dễ bề áp bức, bóc lột nhân dân ta.

- Đây cũng là mưu đồ trong việc thôn tính vĩnh viễn nước ta của nhà Hán, thực hiện chính sách đồng hoá, dần dần “Hán hoá” dân tộc ta. - Đây cũng là mưu đồ trong việc thôn tính vĩnh viễn nước ta của nhà Hán, thực hiện chính sách đồng hoá, dần dần “Hán hoá” dân tộc ta.

 

Câu 5: Âm mưu và thủ đoạn của nhà Hán trong việc đồng hoá dân tộc ta? Vì sao giữ độc quyền về sắt?

Trả lời:

* Âm mưu và thủ đoạn:

- Tổ chức sắp xếp bộ máy cai trị đến việc tổ chức bóc lột triệt để mọi người dân Âu Lạc. - Tổ chức sắp xếp bộ máy cai trị đến việc tổ chức bóc lột triệt để mọi người dân Âu Lạc.

- Loại trừ người Âu Lạc ra khỏi bộ máy cai trị đưa người Hán sang nước ta, tìm cách xóa bỏ mọi phong tục, tập quán của người Âu Lạc để dần dần “Hán hoá” dân ta. - Loại trừ người Âu Lạc ra khỏi bộ máy cai trị đưa người Hán sang nước ta, tìm cách xóa bỏ mọi phong tục, tập quán của người Âu Lạc để dần dần “Hán hoá” dân ta.

* Tại vì:

- Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhân dân Âu Lạc đấu tranh để phát triển kinh tế. Nghề rèn sắt phát triển và thay dần nghề đúc đồng. Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt nên sắc, nhọn hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. Do vậy sản xuất đạt năng suất cao hơn, chiến đấu có hiệu quả hơn. - Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhân dân Âu Lạc đấu tranh để phát triển kinh tế. Nghề rèn sắt phát triển và thay dần nghề đúc đồng. Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt nên sắc, nhọn hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. Do vậy sản xuất đạt năng suất cao hơn, chiến đấu có hiệu quả hơn.

- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, về mặt kinh tế để hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, về mặt an ninh để hạn chế được sự chống đối của nhân dân. - Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, về mặt kinh tế để hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, về mặt an ninh để hạn chế được sự chống đối của nhân dân.

Câu 6: Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến trước khởi nghĩa Lý Bí, nhân dân Âu Lạc chấp nhận sự thống trị đô hộ của phong kiến phương Bắc. Đó là nhận định đúng hay sai. Giải thích và dùng một cuộc khởi nghĩa để chứng minh.

Trả lời:

·   Đó là nhận định hoàn toàn sai.

* Giải thích:

- Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến trước khởi nghĩa Lý Bí, mặc dù bộ máy cai trị của phương Bắc càng được mở rộng, chính quyền đô hộ vẫn không thể kiểm soát được các làng xã, nhất là ở các vùng xa. - Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến trước khởi nghĩa Lý Bí, mặc dù bộ máy cai trị của phương Bắc càng được mở rộng, chính quyền đô hộ vẫn không thể kiểm soát được các làng xã, nhất là ở các vùng xa.

 - Tiếp nối tinh thần chiến đấu anh dũng của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhân dân Âu Lạc tiếp tục đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược.

- Cho đến trước cuộc khởi nghĩa Lý Bí, không thế kỉ nào chính quyền đô hộ không bị các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta làm cho thất điên bát đảo. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Chu Đạt (157 - 160); cuộc khởi nghĩa của Lương Long (178 - 181); khởi nghĩa Bà Triệu (248)... - Cho đến trước cuộc khởi nghĩa Lý Bí, không thế kỉ nào chính quyền đô hộ không bị các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta làm cho thất điên bát đảo. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Chu Đạt (157 - 160); cuộc khởi nghĩa của Lương Long (178 - 181); khởi nghĩa Bà Triệu (248)...

* Chứng minh bằng cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248):

- Năm 248, Bà Triệu cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt phất cờ khởi nghĩa. Khi anh trai mất, Bà Triệu được nghĩa quân tôn làm chủ tướng. - Năm 248, Bà Triệu cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt phất cờ khởi nghĩa. Khi anh trai mất, Bà Triệu được nghĩa quân tôn làm chủ tướng.

- Từ nơi tụ nghĩa ban đầu ở vùng núi Nưa (Thanh Hóa), nghĩa quân ngày càng được đông đảo nhân dân ủng hộ. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng làm cho “toàn thể Giao Châu chấn động”. - Từ nơi tụ nghĩa ban đầu ở vùng núi Nưa (Thanh Hóa), nghĩa quân ngày càng được đông đảo nhân dân ủng hộ. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng làm cho “toàn thể Giao Châu chấn động”.

- Trước tình hình đó, nhà Ngô cử tướng Lục Dận dẫn khoảng 8.000 quân kéo sang Giao Châu đàn áp cuộc khởi nghĩa. Bà Triệu và nghĩa quân phải chuyển về vùng Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa ngày nay). Ít lâu sau, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng. Cuộc khởi nghĩa kết thúc. - Trước tình hình đó, nhà Ngô cử tướng Lục Dận dẫn khoảng 8.000 quân kéo sang Giao Châu đàn áp cuộc khởi nghĩa. Bà Triệu và nghĩa quân phải chuyển về vùng Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa ngày nay). Ít lâu sau, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng. Cuộc khởi nghĩa kết thúc.

- Mặc dù cuối cùng bị thất bại, cuộc khởi nghĩa đã thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược. - Mặc dù cuối cùng bị thất bại, cuộc khởi nghĩa đã thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược.

 

Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng (938) là gì?

Trả lời:

- Nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng (938): - Nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng (938):

+ Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình. + Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình.

+ Kiều Công Tiễn đã bị giết, quân Nam Hán mất đi lực lượng nội ứng. + Kiều Công Tiễn đã bị giết, quân Nam Hán mất đi lực lượng nội ứng.

+ Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất. + Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất.

+ Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền và các tướng lĩnh khác. + Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền và các tướng lĩnh khác.

Câu 8: Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ? Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?

Trả lời:

* Hoàn cảnh:

 - Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Do đó, nhà Đường không còn khả năng giữ vững nền thống trị như cũ, nhất là đối với vùng xa xôi như nước ta.

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. Khúc Thừa Dụ được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ. - Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. Khúc Thừa Dụ được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

* Ý nghĩa:

 - Đất nước giành được quyền tự chủ, xoá bỏ chính quyền đô hộ của nhà Đường.

- Buộc nhà Đường phải công nhận chính quyền của An Nam. - Buộc nhà Đường phải công nhận chính quyền của An Nam.

- Mở ra bước ngoặt trong cuộc đấu tranh chống phong kiến phương Bắc. - Mở ra bước ngoặt trong cuộc đấu tranh chống phong kiến phương Bắc.

Câu 9: Người có công trong việc xây dựng nền tự chủ, khôi phục nền tự chủ của dân tộc do Khúc Thừa Dụ giành được là ai? Những việc làm nào của họ thể hiện điều đó?

Trả lời:

* Người có công trong việc củng cố nền tự chủ là Khúc Hạo. Người có công trong việc bảo vệ nền tự chủ là Dương Đình Nghệ.

* Những việc làm của Khúc Hạo:

- Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay cha giữ chức Tiết độ sứ. Khúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”. - Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay cha giữ chức Tiết độ sứ. Khúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”.

- Để thực hiện đường lối đó, Khúc Hạo đã: - Để thực hiện đường lối đó, Khúc Hạo đã:

+ Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã. His for t + Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã. His for t

+ Bãi bỏ chính sách bóc lột của quan lại đô hộ. + Bãi bỏ chính sách bóc lột của quan lại đô hộ.

+ Chiêu mộ thêm binh lính. + Chiêu mộ thêm binh lính.

+ Chỉnh lại mức thuế. Đặt quan lại mới phụ trách việc thu thuế. 8 sidan for + Chỉnh lại mức thuế. Đặt quan lại mới phụ trách việc thu thuế. 8 sidan for

- Những việc làm của Khúc Hạo nhằm xóa bỏ chế độ thống trị tàn bạo của nhà Đường, xây dựng một cuộc sống hoàn toàn tự chủ. Cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình. - Những việc làm của Khúc Hạo nhằm xóa bỏ chế độ thống trị tàn bạo của nhà Đường, xây dựng một cuộc sống hoàn toàn tự chủ. Cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

* Những việc làm của Dương Đình Nghệ:

- Năm 930, quân Nam Hán xâm lược nước ta, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Nam Hán. - Năm 930, quân Nam Hán xâm lược nước ta, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Nam Hán.

- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân tấn công thành Đại La. Sau khi chiếm được thành, đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, khôi phục lại nền tự chủ. - Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân tấn công thành Đại La. Sau khi chiếm được thành, đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, khôi phục lại nền tự chủ.

Câu 10: Thành tựu văn hóa đặc sắc nhất của Chăm-pa là gì?

Trả lời:

Thành tựu văn hoá đặc sắc nhất của Chăm-pa:

- Là nghệ thuật với các công trình như tháp Chăm và Thánh địa Mỹ Sơn.  - Là nghệ thuật với các công trình như tháp Chăm và Thánh địa Mỹ Sơn.

- Các công trình này thể hiện đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của người Chăm, thể hiện sự lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Chăm-pa.  - Các công trình này thể hiện đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của người Chăm, thể hiện sự lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Chăm-pa.

- Những công trình này đã được công nhận là Di sản văn hoá thế giới.  - Những công trình này đã được công nhận là Di sản văn hoá thế giới.

 

Câu 11: Hiện nay ở Việt Nam có công trình văn hóa Chăm nào được Tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1999? Nêu hiểu biết của em về công trình văn hóa đó.

Trả lời:

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc địa phận xã Duy Phú (Duy Xuyên, Quảng Nam). Ngày 4/12/1999, tại thành phố Marr kesk - Nước cộng hòa Maroc, khu di tích Mỹ Sơn được ghi danh vào danh sách di sản văn hóa thế giới của UNESCO.

Câu 12: Đặc điểm nổi bật nhất của quốc gia cổ Cham-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là gì?

Trả lời:

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, Cham-pa phát triển đến đỉnh cao. Sau đó, quốc gia này suy thoái và hội nhập, trở thành một bộ phận lãnh thổ, cư dân và văn hóa Việt Nam. Đây là đặc điểm nổi bật nhất của quốc gia cổ Cham-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

 

Câu 13: Em hãy nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam.

Trả lời:

- Những hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam: - Những hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam:

+ Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu…) + Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu…)

+ Sản xuất thủ công nghiệp. + Sản xuất thủ công nghiệp.

+ Buôn bán. + Buôn bán.

Câu 14: Theo em, nét văn hóa nào của cư dân cổ Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của người Nam Bộ hiện nay?

Trả lời:

 - Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ:

+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch. + Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.

+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm. + Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.

+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân. + Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.

Câu 15: Văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi nền văn hóa nào?

Trả lời:

Văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi nền văn hóa Ấn Độ:

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo và sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, khoảng cuối thế kỉ I, vương quốc cổ Phù Nam được thành lập. - Trên cơ sở văn hoá Óc Eo và sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, khoảng cuối thế kỉ I, vương quốc cổ Phù Nam được thành lập.

- Cư dân Phù Nam sớm tiếp nhận các tôn giáo từ của Ấn Độ như Hindu giáo, Phật giáo. - Cư dân Phù Nam sớm tiếp nhận các tôn giáo từ của Ấn Độ như Hindu giáo, Phật giáo.

 

Câu 16: Hãy nêu sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở nước ta dưới thời Bắc thuộc.

Trả lời:

Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở nước ta dưới thời Bắc thuộc:

Trồng lúa nước vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu và chăn nuôi. Sự phát triển của công cụ sản xuất và kỹ thuật đắp đê, làm thuỷ lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn.Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm mộc, làm đồ trang sức (vàng, bạc) vẫn tiếp tục được duy trì với kỹ thuật sản xuất cao hơn. Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, thuỷ tinh.

Một số đường giao thông thuỷ, bộ được hình thành. Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.

Câu 17: Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt?

Trả lời:

Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt vì:

●     Chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới

●     Muốn cướp đoạt lãnh thổ, sản vật quý, vải vóc, hương liệu để đưa về Trung Quốc

●     Muốn bành trướng sức mạnh

Câu 18: Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa như thế nào?

Trả lời:

Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu CỔ chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoà để phát triển văn hoá dân tộc:

●     Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,...

●     Tiếp thu một số là tết như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hoà của người Việt

●     Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian

●     Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hàn, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ

●     Đón nhận một số dòng Phật giáo. xuất hiện nhiều vị cao tăng nổi tiếng đã sang kinh đô nhà Đường để giảng kinh cho vua Đường

 

Câu 19: Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hoá dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc?

Trả lời:

Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:

●     Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu. Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.

●     Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,...

●     Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,... vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác

Câu 20: Nêu vài nhận xét về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa. Vì sao Cổ Loa còn được xem là một quận thành?

Trả lời:

* Nhận xét:

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm, khi trình độ kỹ thuật còn rất thấp kém. - Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm, khi trình độ kỹ thuật còn rất thấp kém.

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc, có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một căn cứ phòng thủ kiên cố. - Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc, có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một căn cứ phòng thủ kiên cố.

- Thành Cổ Loa còn thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ. - Thành Cổ Loa còn thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

* Tại vì:

- Ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm đặc biệt là nỏ. - Ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm đặc biệt là nỏ.

- Việc bố trí trong thành là một căn cứ lợi hại, có hệ thống phòng thủ kiên cố, bảo vệ được sự tấn công từ bên ngoài vào. - Việc bố trí trong thành là một căn cứ lợi hại, có hệ thống phòng thủ kiên cố, bảo vệ được sự tấn công từ bên ngoài vào.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay