Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 6: Tự do. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
BÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)
VĂN BẢN 4: TỰ DO
(14 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Pôn Ê-luy-a?
Trả lời:
- Pôn Ê-luy-a (1895 -1952), nhà thơ Pháp, tên thật là Pôn Ơ-gien Granh-đen.
- Sinh ra ở Xanh Đơ-ni, một thị trấn nhỏ ở phía Bắc Pa-ri.
- Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, ông bị động viên vào lính và bị thương.
- Năm 1942, ông vào Đảng Cộng sản Pháp. Ông viết: "Mùa xuân 1942, tôi vào Đảng Cộng sản và bởi vì đó là Đảng của nước Pháp, tôi phụng sự bằng mọi sức lực và cả cuộc đời tôi. Tôi muốn cùng mọi người trong nước tôi tiến lên phía trước, đến tự do, đến hòa bình, cuộc sống chân chính".
b, Sự nghiệp văn học
a. Tác phẩm chính
- Tập Thơ ca và chân lý
b. Phong cách nghệ thuật
- Pôn Ê-luy-a đã tạo ra một hình thức mới mẻ, giàu chất trí tuệ, tràn đầy khát vọng nhân văn.
- Thơ của ông không chú trọng xây dựng các hình ảnh như thơ truyền thống mà hàm chứa suy luận trữ tình triết lý.
- Dấu ấn của chủ nghĩa siêu thực thể hiện khác đậm nét ở cách quan niệm bí ẩn, siêu hình về mối tương quân hữu cơ giữa các mặt đối lập trong thực tế như sống - chết, thực - ảo, cái có thực - cái tưởng tượng, cái cao cả - cái thấp hèn, cái quá khứ - cái tương lai,...
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Thể thơ: 5 chữ xen lẫn 4 chữ
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
Bài thơ nói lên được khát vọng tự do và đồng thời cũng là lời kêu gọi hành động vì tự do của tác giả, kêu gọi nhân dân nước Pháp đồng lòng vì một lí tưởng chung.
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Kết cấu ba phần rất rõ ràng.
- Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, tha thiết của tình thương mến.
- Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 3: Tóm tắt tác phẩm theo cách hiểu của em?
Trả lời:
Câu 4: Theo em, sự tự do có tầm quan trọng thế nào đối với một dân tộc?
Trả lời:
Câu 5: Em hiểu như thế nào về tự do mọi nơi với cả vật hữu hình và trừu tượng?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý cho đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ tự do?
Trả lời:
- Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả và cảm nghĩ chung của người viết về bài thơ bằng một câu (câu chủ đề).
- Thân đoạn: trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ.
- Kết đoạn: khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết.
Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ tự do?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý cho một bài văn nghị luận về sự quyền tự do của con người?
Trả lời:
I. Mở bài
Giới thiệu khái quát về quyền tự do của con người.
Nêu tầm quan trọng của quyền tự do trong cuộc sống con người và xã hội.
II. Thân bài
1. Khái niệm về quyền tự do
Định nghĩa quyền tự do.
Các loại quyền tự do: tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, v.v.
2. Tầm quan trọng của quyền tự do
Quyền tự do là nền tảng cho sự phát triển cá nhân và xã hội.
Tạo điều kiện cho sự sáng tạo, đổi mới và phát triển kinh tế.
3. Các vấn đề liên quan đến quyền tự do
Sự vi phạm quyền tự do trong một số xã hội.
Hệ lụy của việc không bảo vệ quyền tự do: bạo lực, áp bức, phân biệt đối xử.
4. Vai trò của pháp luật và xã hội trong việc bảo vệ quyền tự do
Các hiến pháp, công ước quốc tế bảo vệ quyền tự do.
Vai trò của các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng trong việc thúc đẩy quyền tự do.
III. Kết bài
Khẳng định lại tầm quan trọng của quyền tự do.
Kêu gọi mọi người cùng nhau bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do cho tất cả mọi người.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 6: Tự do (Pôn Ê-luy-a)