Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 CTST.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠM HÀ 

(TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

VĂN BẢN 3: GIÁ TRỊ CỦA TẬP “TRUYỆN VÀ KÍ” 
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Nguyễn Huy Thông?

Trả lời:

- Phạm Huy Thông (1916 - 1988): gliáo sư, nhà thơ, nhà giáo, dịch giả và nhà khoa học xã hội Việt Nam. Ở đoạn đẩu bài giới thiệu tập sách (Mấy lời nói đầu), Phạm Huy Thông nhận định: "Hồ Chủ tịch đă viết "Nhật kí trong tù" với phong cách Đường Tống thì Người cũng đã viết những truyện và kí bằng tiếng Pháp này như một ngòi bút phương Tây sắc sảo, rất điêu luyện, rất Pháp".

Câu 2: Thể loại tác phẩm?

Trả lời:

- Tác phẩm Giá trị của tập Truyện và kí thuộc thể loại: văn bản nghị luận.

Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?

Trả lời:

Câu 4: Phương thức biểu đạt?

Trả lời:

Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

Trả lời:

*Giá trị nội dung

- Văn bản bàn luận về giá trị của tập Truyện và kí (Nguyễn Ái Quốc): giới thiệu về tập truyện, kí và nội dung giá trị của nó.

* Giá trị nghệ thuật

- Lập luận, lí lẽ xác đáng, thuyết phục

Câu 2: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ nghị luận trong văn bản?

Trả lời:

- Sử dụng ngôn ngữ có tính công khai về chính kiến, lập trường, quan điểm: nhìn vấn đề với tư cách chủ quan.

- Ngôn ngữ mang tính chặt chẽ, hàm súc: luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực.

- Sử dụng ngôn ngữ có tính truyền cảm

- Sử dụng nhiều câu khẳng định, phủ định. Câu khẳng định khẳng định truyền thống cách mạng của nhân dân ta, câu phủ định bác bỏ những luận điệu đểu cáng, xảo trá của thực dân Pháp.

Câu 3: Nêu đề tài, nội dung, nghệ thuật và tác dụng nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?

Trả lời:

Câu 4: Những điểm nổi bật trong sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Viết dàn ý cho bài văn nêu suy nghĩ của em về Bác Hồ?

Trả lời:

1. Mở bài:

- Giới thiệu sơ qua về Hồ Chí Minh 

- Khẳng định Người là một lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.

2. Thân bài:

a. Hồ Chí Minh con người vĩ đại, lãnh tụ của một dân tộc:

- Người có tình yêu nước nồng nàn.

- Ba mươi năm bôn ba xứ người, Người vừa làm tất cả những công việc nặng nhọc vừa học hỏi , tìm ra con đường Cách mạng, lối đi đúng đắn cho cả một dân tộc

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp Mĩ thành công, xây dựng lại đất nước theo con đường mới

- Người đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình đối với nhân dân,với đất nước. 

b. Sự vĩ đại của Người còn thể hiện ở sự bình dị trong cuộc sống, cách ứng xử, tình cảm của Người dành cho con dân đất Việt:

- Người luôn quan tâm đến mọi người, từ trẻ nhỏ, thanh thiến niên đến người già

- Vẻ giản dị, mộc mạc vô cùng thuần khiết của Bác

- Cách sống của Bác cũng bình dị, mộc mạc như mục đích sống của Bác là hết lòng vì nước vì dân

- Người còn là một nghệ sĩ, một nhà thơ, một danh nhân văn hóa thế giới: Với bài báo “ Những Người cùng khổ” như một ngòi nổ, vạch trần bộ mặt giả dối, tội ác của thực dân Pháp lúc bấy giờ.

- Người còn là nhà văn ,nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam với những tập thơ “ Nhật ký trong tù”,” Cảnh khuya”,” Đi thuyền sông Đáy”,…với hai bản luận cương chính trị nổi tiếng là “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và “Bản tuyên ngôn độc lập”

c.Tình cảm của mọi người dân dành cho Người và thế hệ trẻ:

- Yêu mến, khâm phục và biết ơn sâu sắc

- Bác được tôn vinh là lãnh tụ cách mạng kiệt xuất, chiến sĩ hòa bình, danh nhân văn hóa thế giới.

- Bác sống mãi với đất nước và dân tộc.

- Thế hệ trẻ ngày nay cần cố gắng học tập và phát huy tài năng của mình cho đất nước để không phụ kì vọng của Người và cũng là cách thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã ngã xuống để giành lấy độc lập cho chúng ta

3. Kết bài:

- Khẳng định và bộc lộ cảm xúc của bản thân

- Bác mãi là vị lãnh tụ đáng kính trong lòng triệu triệu người Việt

Câu 2: Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hình tượng Bác Hồ?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Viết dàn ý phân tích một tác phẩm của Hồ Chí Minh mà em yêu thích?

Trả lời:

(1) Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về bài thơ Ngắm trăng.

(2) Thân bài

a. Cảnh ngộ của Bác trong đêm trăng

- Hoàn cảnh ngắm trăng:

Thời gian: nửa đêm

Không gian: trong tù, nơi chỉ có bốn bức tường tối tăm và xiềng xích.

Điều kiện: “vô tửu diệc vô hoa” (không rượu cũng không hoa)

=> Hoàn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian khổ, ở cái nơi mà người ta chỉ có thể nghĩ đến cái chết, sự tra tấn, đau khổ nhưng dường như Bác đã quên đi hoàn cảnh và thân phận tù nhân của mình mà thoải mái đứng ngắm trăng, làm thơ.

- Tâm trạng của Bác trước cảnh trăng “khó hững hờ”:

+ Câu thơ thứ hai là một câu hỏi tu từ, thể hiện tâm trạng bối rối, xao xuyến trước cảnh đẹp ngoài song sắt.

+ Trước cảnh trăng đẹp như vậy nhưng Bác lại không có rượu để đáp lại tình tứ của ánh trăng, điều này lại càng làm thi nhân bối rối hơn.

b. Sự giao hòa giữa trăng và Bác

- “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người và trăng đối nhau qua khung cửa nhà tù

=> Bộc lộ chất thép trong tâm hồn, vẫn bất chấp song sắt trước mặt để ngắm trăng

- Nhân hóa “nguyệt tòng song khích khán thi gia”: thể hiện trăng cũng giống như con người, cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ. Đây chính là sự hóa thân kì diệu, là giây phút thăng hoa tỏa sáng của tâm hồn nhà thơ, cho thấy sự giao thoa giữa người và trăng.

(3) Kết bài

Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ngắm trăng.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 12 chân trời Bài 8: Giá trị của tập "Truyện và kí" (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay