Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
BÀI 9: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)
VĂN BẢN 2: SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT VÀ HẬU QUẢ
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả?
Trả lời:
- Rây-cheo Ca-son (1907 - 1964): nhà động vật học, nhà nghiên cứu sinh vật biển người Mỹ và là người ủng hộ công cuộc bảo vệ môi trường thế giới. Bà đã đạt được một số giải thưởng tiêu biểu như: Ná-sân-nô Bút O-quớt (National Book Award¹) (1951), Niu Oóc Du-lô-gi-cô Sơ-sai-ơ-ti (New York Zoological Society²) (1963),...
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Under the Sea (Dưới làn gió biển), The Sea Around Us (Biển quanh ta), The Edge of the Sea (Bờ biển), ...
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả thuộc thể loại: văn bản thông tin.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Câu 5: Bố cục của đoạn trích?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
- Văn bản cung cấp cho người đọc thông tin về thực trạng ô nhiễm nguồn nước trên Trái Đất, cách thức hóa chất thông qua nước len lỏi vào vòng tuần hoàn của tự nhiên để gây ra sự ô nhiễm và cái chết của loài chim lặn. Từ đó cho thấy ảnh hưởng của hóa chất độc hại có trong nước đến sức khỏe con người.
Câu 2: Đâu là những thông tin cơ bản có trong văn bản?
Trả lời:
Thông tin cơ bản: Khi đất và mặt nước bị nhiễm thuốc diệt sinh vật gây hại cũng như các loại hóa chất khác, có nguy cơ là không chỉ là chất độc mà cả chất gây ung thư đã được đưa vào nguồn nước công cộng.
Câu 3: Các thông tin chi tiết nào được tác giả đưa vào văn bản?
Trả lời:
+ Tiến sĩ W.C. Hiếu-pơ, Viện Ung thư Quốc gia, cảnh báo “nguy cơ mắc bệnh ung thư do việc sử dụng nước uống bị nhiễm hóa chất sẽ tăng đáng kể trong tương lai gần”.
+ Một nghiên cứu được thực hiện tại Hà Lan vào đầu những năm 1950 cũng đồng tình với quan điểm của tiến sĩ W.C. Hiếu-pơ, khi cho rằng nguồn nước bị ô nhiễm có nguy cơ gây ra bệnh ung thư. Những thành phố nhận được nguồn nước từ các con sông sẽ có tỉ lệ chết vì ung thư cao hơn nơi mà người dân nhận được nước uống từ nguồn ít bị ô nhiễm hơn như nước giếng.
+ A-xê-nít, một chất có trong môi trường và là nguyên nhân gây ra ung thư ở người, đã có mặt trong hai sự việc từng xảy ra, trong đó, những nguồn nước bị ô nhiễm là tác nhân gây ra bệnh ung thư.
Câu 4: Tác giả đã bày tỏ thái độ và quan điểm như thế nào?
Trả lời:
Câu 5: Bằng hiểu biết của em hãy giải thích khái niệm ô nhiễm nguồn nước và các nguyên nhân chính gây ra tình trạng này?
Trả lời:
Câu 5: Liệt kê các nguồn ô nhiễm nước chính?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Nêu cách phân loại nước bị ô nhiễm?
Trả lời:
Theo tiêu chí | Phân loại |
Theo nguồn gốc ô nhiễm | Nước ô nhiễm từ nguồn điểm: Là nước bị ô nhiễm từ một nguồn cụ thể, dễ xác định như nhà máy xả thải. Nước ô nhiễm từ nguồn không điểm: Là nước bị ô nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau, khó xác định, như ô nhiễm từ nông nghiệp và đô thị. |
Theo loại ô nhiễm | Ô nhiễm hóa học: Do sự hiện diện của các hóa chất độc hại, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, phân bón. Ô nhiễm vi sinh vật: Do sự có mặt của vi khuẩn, virus, và các sinh vật gây bệnh. Ô nhiễm vật lý: Do sự hiện diện của rác thải, chất lơ lửng, hoặc nhiệt độ cao. |
Theo mức độ ô nhiễm | Ô nhiễm nhẹ: Chất lượng nước chỉ bị ảnh hưởng một cách nhỏ và có thể phục hồi dễ dàng. Ô nhiễm trung bình: Chất lượng nước bị giảm sút rõ rệt và cần biện pháp khắc phục. Ô nhiễm nặng: Chất lượng nước rất kém, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và sinh thái. |
Câu 2: Đánh giá tác động lâu dài của ô nhiễm nước đến sức khỏe của con người?
Trả lời:
Câu 3: Viết đoạn văn phân tích mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và ô nhiễm nguồn nước?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội về chủ đề: Vai trò của cộng đồng trong việc bảo vệ nguồn nước?
Trả lời:
I. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề:
Nước là nguồn tài nguyên quý giá, cần thiết cho sự sống và phát triển của con người.
Ô nhiễm nguồn nước đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường.
Khẳng định vai trò của cộng đồng:
Cộng đồng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và duy trì nguồn nước sạch.
II. Thân bài
1. Vai trò của cộng đồng trong việc bảo vệ nguồn nước
- Tạo ra nhận thức:
Cộng đồng có trách nhiệm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nước và tác hại của ô nhiễm nước.
Tổ chức các buổi hội thảo, tuyên truyền để giáo dục mọi người về bảo vệ nguồn nước.
- Tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường:
Tổ chức các chiến dịch dọn dẹp, thu gom rác thải tại các nguồn nước như sông, hồ, biển.
Khuyến khích người dân tham gia trồng cây xanh, tạo bóng mát và giảm thiểu ô nhiễm.
- Giám sát và báo cáo:
Cộng đồng có thể giám sát các hoạt động xả thải, ô nhiễm từ các nhà máy, cơ sở sản xuất.
Khuyến khích người dân báo cáo các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ nguồn nước.
2. Những biện pháp cụ thể mà cộng đồng có thể thực hiện
- Thực hiện các chương trình tái chế và giảm thiểu chất thải:
Khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường.
Tổ chức các hoạt động thu gom, tái chế rác thải nhựa.
- Tham gia vào các dự án bảo vệ nguồn nước:
Hợp tác với các tổ chức, cơ quan chức năng để thực hiện các dự án bảo vệ nguồn nước.
Đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng nước tại địa phương.
- Tham gia vào việc xây dựng chính sách:
Cộng đồng có thể đóng góp ý kiến trong việc xây dựng các chính sách bảo vệ nguồn nước.
Khuyến khích sự tham gia của người dân vào các cuộc họp, diễn đàn về môi trường.
III. Kết bài
Tóm tắt lại vai trò của cộng đồng:
Cộng đồng không chỉ là người sử dụng nguồn nước mà còn là người bảo vệ nguồn nước.
Khẳng định tầm quan trọng của sự hợp tác:
Để bảo vệ nguồn nước hiệu quả, cần có sự chung tay của toàn xã hội, từ chính quyền đến từng cá nhân.
Kêu gọi hành động:
Mỗi người dân hãy có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ nguồn nước, vì một tương lai xanh sạch cho thế hệ mai sau.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------