Đáp án toán 8 tập 1 kết nối tri thức bài: Luyện tập chung trang 56

File đáp án toán 8 tập 1 kết nối tri thức bài Luyện tập chung tr56. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

LUYỆN TẬP CHUNG

 

Bài 3.9. Trang 56 sgk toán 8 tập 1

Tứ giác ABCD trong hình 3.25 có phải là hình thang không? Vì sao?

Đáp án:

Ta có tứ giác ABCD có  và  bù nhau. Gọi Ax là tia đối của tia AD thì:

=> AB // DC (hai dóc đồng vị bằng nhau)

Vậy ABCD là hình thang với hai đáy AB và CD.

Bài 3.10. Trang 56 sgk toán 8 tập 1

Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có AB = AD. Biết góc ABC…

Đáp án:

Ta có  cân tại A (AB = AD (gt)) => .

Vì AB // CD nên  (so le trong).

=> .

Mà ABCD là hình thang cân nên ; .

Bài 3.11. Trang 56 sgk toán 8 tập 1

Tính số đo các góc của tứ giác ABCD trong hình 3.26

Đáp án:

cân tại A nên .

Trên hình, ;  nên

 cân tại C nên

Tứ giác ABCD có .

Bài 3.12. Trang 56 sgk toán 8 tập 1

Cho M là một điểm nằm trong tam giác đều ABC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với BC, CA, AB lần lượt cắt AB, BD, CA, tại các điểm P, Q, R.

Đáp án:

  1. a) Tứ giác APMR là hình thang do MR // AP.

Có  (do MP // CB) nên APMR là hình thang cân.

  1. b) Tương tự câu a, ta có các tứ giác BQMP và CRMQ là những hình thang cân; suy ra RP = MA, PQ = MB, QR = MC (hai đường chéo của hình thang cân). Chu vi của tam giác PQR là: .
  2. c) Tam giác PQR làm tam giác đều có nghĩa là PQ = QR = RP tức là MB = BC = MA.

Vậy M cách đều ba đỉnh A, B, C tức M là trọng tâm của tam giác đều ABC.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án toán 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay