Đáp án Toán 9 cánh diều Chương 2 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

File đáp án Toán 9 cánh diều Chương 2 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

BÀI 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Mở đầu: Giả sử mỗi hộp màu tím đặt trên đĩa cân ở Hình 1 đều có khối lượng là x kg, còn mỗi hộp màu vàng đều có khối lượn là 1kg. Khi đó, hai biểu thức biểu thị (theo x) tổng khối lượng các hộp xếp ở đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải lần lượt là 3x + 4, x + 6. Do đĩa cân lệch về bên trái nên ta có hệ thức: 

3x + 4 > x + 6. Trong toán học, hệ thức 3x + 4 > x + 6 được gọi là gì?

Hướng dẫn chi tiết:

Trong toán học, hệ thức 3x + 4 > x + 6 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

I. MỞ ĐẦU VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Hoạt động 1 trang 35 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Xét hệ thức 3x + 4 > x + 6 (1) nêu trong bài toán ở phần mở đầu.

a) Các biểu thức 3x + 4, x + 6 có phải là hai biểu thức của cùng một biến x hay không?

b) Khi thay giá trị x = 5 vào hệ thức (1), ta có được một khẳng định đúng hay không?

Hướng dẫn chi tiết:

a) Các biểu thức 3x + 4, x + 6 là hai biểu thức cùng một biến x 

b) Thay x = 5

Ta có 3x + 4 = 3.5 + 4 = 19

x + 6 = 5 + 6 = 11

Mà 19 > 11

Khẳng định đúng.

Luyện tập, vận dụng 1 trang 36 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Cho biết giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:

a) 5x + 4 > 5x – 12;

b)

Hướng dẫn chi tiết:

a) Khi thay x = 3 vào bất phương trình đã cho ta được:

5.3 + 4 > 5.3 – 12  là khẳng định đúng. Vậy x = 1 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Khi thay x = 3 vào bất phương trình đã cho ta được:

là khẳng định không đúng. Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Hoạt động 2 trang 36 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Cho bất phương trình (ẩn x): 5x + 20 > 0.

Đa thức ở vế trái của phương trình đó có bậc bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn chi tiết:

Đa thức ở vế trái của phương trình đó có bậc bằng 1.

Luyện tập, vận dụng 2 trang 36 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Nêu hai ví dụ về bất phương trình bậc nhất ẩn x

Hướng dẫn chi tiết:

Ví dụ về bất phương trình bậc nhất ẩn x:

a) 2x + 5

b) 4x – 7

Luyện tập, vận dụng 3 trang 37 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Kiểm tra xem x = – 7 có phải là nghiệm của bất phương trình bậc nhất 

hay không? 

Hướng dẫn chi tiết:

Thay x = – 7, ta có là  khẳng định đúng. Vậy x = – 7 là nghiệm của bất phương trình

Hoạt động 3 trang 37 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Giải bất phương trình: 4x – 32 < 0                (2)

Hướng dẫn chi tiết: 

Để giải bất phương trình (2), ta làm như sau:

4x – 32 < 0

Cộng cả hai vế với 32

4x < 32

Nhân cả hai vế với

x < 8.

Vậy nghiệm của bất phương trình (2) là x < 8.

Luyện tập, vận dụng 4 trang 38 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Giải các bất phương trình: 

a)

b)

Hướng dẫn chi tiết:

a)

b)

Hoạt động 4 trang 38 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Giải bất phương trình: 3x + 4 > x + 12

Hướng dẫn chi tiết:

3x + 4 > x + 12

Cộng cả hai vế với – x 

3x + 4 – x > 12 

Cộng cả hai vế với – 4 

2x > 8

Nhân cả hai vế với

x > 4.

Luyện tập, vận dụng 5 trang 38 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Giải bất phương trình:

2(x – 0,5) – 1,4 1,5 – (x + 1,2) 

Hướng dẫn chi tiết:

2(x – 0,5) – 1,4 1,5 – (x + 1,2) 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là

III. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK 

Hướng dẫn chi tiết bài 1 trang 40 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Kiểm tra xem số nào là nghiệm của mỗi bất phương trình tương ứng sau đây:

a)

b)

Hướng dẫn chi tiết:

a) Thay x = – 3, ta có: là khẳng định đúng. 

Vậy x = – 3 là nghiệm của bất phương trình  

Thay x = 1,5, ta có: là khẳng định không đúng.

Vậy x = 1,5 không là nghiệm của bất phương trình

b) Thay x = , ta có: là khẳng định đúng.

Vậy x = là nghiệm của bất phương trình 2 – 2x < 3x + 1.

Thay x = , ta có: là khẳng định không đúng.

Vậy x = không là nghiệm của bất phương trình 2 – 2x < 3x + 1.

Hướng dẫn chi tiết bài 2 trang 40 sgk toán 9 tập 1 cánh diều

Giải các bất phương trình:

a) 2x + 6 > 1; 

b) 0,6x + 2 > 6x + 9;

c) 1,7x + .

Hướng dẫn chi tiết:

=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 2 bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay