Đáp án Toán 9 cánh diều Chương 5 Bài 3: Tiếp tuyến của đường tròn
File đáp án Toán 9 cánh diều Chương 5 Bài 3: Tiếp tuyến của đường tròn. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
BÀI 3. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Mở đầu: Quan sát máy cắt máy cắt sắt đang hoạt động (Hình 32), ta thấy các mảnh vụn sắt chuyển động và văng ra theo phương tiếp tuyến với đường tròn mép đĩa sắt. Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất gì và được nhận biết như thế nào?
Hướng dẫn chi tiết:
Tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
I. NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Hoạt động 1 trang 106 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Cho đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O; R). Gọi H là hình chiếu của tâm O trên đường thẳng a (Hình 33).
a) So sánh khoảng cách OH từ tâm O đến đường thẳng a và bán kính R.
b) Điểm H có thuộc đường tròn (O; R) hay không?
c) Điểm H có phải là tiếp điểm của đường thẳng a và đường tròn (O; R) hay không?
d) Đường thẳng a có vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm hay không?
Hướng dẫn chi tiết:
a) Khoảng cách từ OH từ tâm O đến đường thẳng a bằng bán kính R
b) Điểm H thuộc đường tròn (O; R)
c) Điểm H là tiếp điểm của đường thẳng a và đường tròn (O; R)
d) Đường thẳng a vuông góc với bán kính và đi qua tiếp điểm.
Luyện tập, vận dụng 1 trang 107 sgk toán 9 tập 1 cánh diêu
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, trong đó B nằm giữa A và C. Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng AB tại điểm C. Chứng minh
Hướng dẫn chi tiết:
Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng AB tại C nên OC vuông góc AB tại C
= 90
Xét vuông tại C ta có:
Hoạt động 2 trang 107 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Cho đường thẳng a và đường tròn (O; R) thỏa mãn đường thẳng a đi qua điểm H thuộc đường tròn (O;R) và a vuông góc với OH. Lấy điểm N thuộc đường thẳng a và N khác H (Hình 35).
a) So sánh khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a và bán kính R.
b) So sánh ON và R. Điểm N có thuộc đường tòn (O; R) hay không?
c) Đường thẳng a có phải là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) hay không?
Hướng dẫn chi tiết:
a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a và bán kính R bằng nhau.
b) Xét vuông tại H. ON là cạnh huyền
ON > OH hay ON > R.
c) Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O; R)
Luyện tập, vận dụng 2 trang 107 toán 9 tập 1 cánh diều
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài nhau tại điểm I. Gọi d là tiếp tuyến của (O; R) tại điểm I. Chứng minh d là tiếp tuyến của (O’; R’).
Hướng dẫn chi tiết:
d là tiếp tuyến của (O; R) tại I
Mà IO’
là tiếp tuyến của đường tròn (O’; R’).
Luyện tập, vận dụng 3 trang 108 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Cho hai đường tròn (O), (O’) cắt nhau tại điểm A, B sao cho đường thẳng OA là tiếp tuyến của đường tròn (O’). Chứng minh đường thẳng O’B là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Hướng dẫn chi tiết:
(O) và (O’) cắt nhau tại A, B nên
Xét
OA = OB (bán kính của (O))
OA’ = OB’ (bán kính của (O’))
OO’ chung
(1)
Vì OA là tiếp tuyến của đường (O’) = (2)
Từ (1) và (2):
Vậy O’B là tiếp tuyến của đường tròn (O).
II. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Hoạt động 3 trang 108 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Cho đường tròn (O; R). Các đường thẳng c, d lần lượt tiếp xúc với đường tròn (O; R) tại A, B và cắt nhau tại M (Hình 38).
a) Các tam giác MOA và MOB có bằng nhau hay không?
b) Hai đoạn thẳng MA và MB có bằng nhau hay không?
c) Tia MO có phải là tia phân giác của góc AMB hay không?
d) Tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB hay không?
Hướng dẫn chi tiết
a)
b)
c)
d)
Luyện tập, vận dụng 4 trang 109 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Cho đường tròn (O; R) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Hai đường thẳng c, d qua M lần lượt tiếp xúc với (O) tại A, B. Biết = 120. Chứng minh AB = R.
Hướng dẫn chi tiết:
Xét tứ giác AMBO
(1)
Xét (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Vậy OA = OB = AB = R (đpcm).
III. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK
Hướng dẫn chi tiết bài 1 trang 109 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản có rãnh và có thể quay quanh một trục, được sử dụng rộng rãi trong công việc nâng lên và hạ xuống vật nặng trong cuộc sống. Trong Hình 41a, có một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc.
Gả sử ròng rọc được minh họa bởi đường tròn (O) sợi dây vắt qua ròng rọc được minh họa bởi nửa đường tròn MtN và hai tiếp tuyến Ma, Nb của đường tròn (O) (Hình 41b). Chứng minh Ma // Nb.
Hướng dẫn chi tiết:
=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 5 bài 3: Tiếp tuyến của đường tròn