Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều Chương 3 Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều Chương 3 Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình: là:
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình: là:
Câu 3. Giải bất phương trình
- S=R
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình là
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình là
Câu 6. Tam thức dương với mọi khi:
Câu 7. Tam thức không dương với mọi khi:
- m
- m
Câu 8. Tam thức âm với mọi khi:
- hoặc
- .
Câu 9. Cho tam thức bậc hai . Với giá trị nào của thì tam thức có hai nghiệm?
Câu 10. Tập xác định của hàm số là
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
C |
A |
B |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
C |
A |
D |
B |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình là
Câu 2. Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là R ?
Câu 3. Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?
- và
- và
- và
- và
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình là
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình là
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của thỏa mãn ?
- 3
- 2
- 0
- 1
Câu 7. Bất phương trình có nghiệm đúng với mọi khi và chỉ khi:
- hoặc .
- hoặc .
Câu 8. Tìm các giá trị của tham số để bất phương trình có tập nghiệm là R
- Không tồn tại m
Câu 9. Bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
Câu 10. Tam thức dương với mọi khi:
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
C |
A |
B |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
C |
A |
D |
B |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Giải bất phương trình sau : 2x2 + 3x + 4 ≤ 0
Câu 2 (6 điểm). Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà khoa học đã thấy rằng : Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có x con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng là 480 – 20x ( gam). Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau mỗi vụ thu hoạch được nhiều cá nhất ?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
Xét tam thức f(x) = 2x2 + 3x + 4 có Δ = 32 – 4.2.4 = - 23 < 0 => f(x) luôn dương ( cùng dấu với a) hay 2x2 + 3x + 4 > 0 với mọi x => bất phương trình 2x2 + 3x + 4 ≤ 0 vô nghiệm. |
2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (6 điểm) |
Cân nặng của x con cá là : f(x) = x.(480 – 20x) = 480x – 20x2 ( 0 < x < 240) Xét hàm số f(x) = -20x2 + 480x trên ( 0; 240) có hoành độ đỉnh x = 12 => Với x = 12 thì giá trị lớn nhất của f(x) là : (-20). 122 + 480. 12 = 2880 Vậy thu hoạch sản lượng cá nhiều nhất thì phải thả trên một đơn vị diện tích mặt hồ 12 con cá. |
3 điểm 3 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm). Tìm m để phương trình sau vô nghiệm x2 – (m + 1) x + 1 = 0 vô nghiệm.
Câu 2 (6 điểm). Tìm m để phương trình ( m – 1)x2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 + x2 + x1x2 < 1 ?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
Phương trình vô nghiệm ⬄ Δ < 0 ⬄ ( m + 1)2 – 4 < 0 ⬄ ( m – 1)(m + 3) < 0 ⬄ - 3 < m < 1 Vậy – 3 < m < 1 |
2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (6 điểm) |
Phương trình có hai nghiệm ⬄ m – 1 ≠ 0 ; Δ’ ≥ 0 ⬄ m ≠ 1; ( m – 2)2 – (m – 1)( m – 3) ≥ 0 ⬄ m ≠ 1; 1 ≥ 0 ⬄ m ≠ 1 Theo định lí Vi -ét ta có : x1 + x2 = ; x1.x2 = x1 + x2 + x1x2 < 1 ⬄ + < 1 ⬄ < 0 ⬄ 1 < m < 3 Vậy 1 < m < 3 |
3 điểm 3 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Với giá trị nào của thì bất phương trình ax2-x+a,
Câu 2. Với giá trị nào của thì bất phương trình vô nghiệm?
Câu 3. Cho bất phương trình bậc hai một ẩn x2−3x+2≤0x2−3x+2≤0 (1). Trong các giá trị sau đây của x, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình (1)?
- 0
- 1
- 2
- 3
Câu 4. Giải các bất phương trình bậc hai sau: x2−5x +4>0
- (4;+∞).
- (−∞;1)
- (−∞;1)(4;+∞).
- (−∞;1)∪(4;+∞).
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Các bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn
- a) 2x2+ 3x – 5 ≤ 0 b) x + 12 < 25 – x c) 3x – 4y ≥ 8
- d) 2024x2≤ 12 e) x2– 9 > 16 – y2 f) x – 8 < 0
Câu 2 (3 điểm). Hãy cho biết x = 1 có là nghiệm của các bất phương trình sau hay không ?
- a) 2x2+ 7x + 9 ≥ 10 b) x2 – 2x + 3 < 0 c) x2+ 4 ≤ 2
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
A |
A |
C |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Bất phương trình bậc hai một ẩn : a; d |
3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
a) 2. 12 + 7. 1 + 9 ≥ 10 ( đúng) => x = 1 là nghiệm của bất phương trình b) 12 – 2. 1 + 3 < 0 (sai) => x = 1 không là nghiệm của bất phương trình c) 12 + 4 ≤ 2 (sai) => x = 1 không là nghiệm của bất phương trình |
3 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Tìm m để (m+1)x2 + mx +m<0, ?
Câu 2. Tìm m để f(x) = x2 -2(2m-3)x +4m-3>0, x
Câu 3. Cho f(x)= -2x2+(m+2)x+m-4. Tìm để f(x) âm với mọi .
- hoặc .
Câu 4. Bất phương trình có nghiệm là
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Trong các giá trị sau x = -2 ; x = 0 ; x = 4, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình x2 + 3x - 5 ≤ 0
Câu 2 (3 điểm). Giải bất phương trình sau : 4x2 + 3x + 5 > 0
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
A |
A |
C |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
+) x = -2 ta có : (-2)2 +3. (-2) – 5 = - 7 ≤ 0 ( đúng) +) x = 0 ta có : 02 + 3. 0 – 5 = -5 ≤ 0 (đúng) +) x = 4 ta có : 42 + 3. 4 – 5 = 23 ≤ 0 ( sai) Vậy x = -2; x = 0 là nghiệm của bất phương trình |
3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Xét tam thức g(x) = 4x2 + 3x + 5 có Δ = 32 – 4. 4. 5 = -71 < 0 => g(x) > 0 x hay 4x2 + 3x + 5 > 0 x Vậy bất phương trình nghiệm đúng với mọi x |
3 điểm |
=> Giáo án toán 10 cánh diều bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn (3 tiết)