Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều Chương 3 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều Chương 3 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 5: HAI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để phương trình  vô nghiệm.

Câu 2. Tìm giá trị thực của tham số  để phương trình  vô nghiệm.

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để phương trình  có nghiệm duy nhất

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số  thuộc đoạn  để phương trình  có nghiệm duy nhất ?

  1. 20
  2. 19
  3. 21
  4. 2

Câu 5. Gọi  là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số  thuộc đoạn  để phương trình  có nghiệm duy nhất.

Tổng các phần tử trong  bằng:

  1. 15
  2. 39
  3. 40
  4. 16

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để phương trình  có nghiệm duy nhất

  1. m=2
  2. m=0
  3. m=-1
  4. m=1

Câu 7. Phương trình  có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

  1. hoặc

Câu 8. Số  là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực  thuộc đoạn  để phương trình  vô nghiệm?

  1. 12
  2. 9
  3. 11
  4. 10

Câu 10. Phương trình  vô nghiệm khi:

  1. m
  2. m

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

C

A

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

 D

 C

 A

 D

B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Cho phương trình . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 2. Cho hai hàm số  và y=(m+1)x2+12x+2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho không cắt nhau.

Câu 3. Phương trình  có nghiệm kép khi:

Câu 4. Phương trình  có nghiệm duy nhất khi:

Câu 5. Gọi  là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số  để phương trình  có nghiệm duy nhất. Tổng của các phần tử trong  bằng:

  1. 3

Câu 6. Phương trình  có hai nghiệm phân biệt khi:

  1. m>-8
  2. m>
  3. m>
  4. m>-8; m

Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực  thuộc đoạn  để phương trình  có hai nghiệm phân biệt.

  1. 5
  2. 6
  3. 9
  4. 10

Câu 8. Tìm giá trị thực của tham số  để đường thẳng  tiếp xúc với parabol

Câu 9. Gọi  là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số  thuộc  để phương trình  có nghiệm. Tổng của các phần tử trong  bằng:

  1. 21
  2. 18
  3. 1
  4. 0

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để hai đồ thị hàm số  và  có điểm chung.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

 A

C

A

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

 D

 C

 A

 D

 B

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Giải phương trình :

x2 +  = 60

Câu 2 (6 điểm). Giải phương trình  +  = 2x – 12 + 2.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Đặt t =  ( t ≥ 0)

=> t2 – 12 + t = 60

⬄ t2 + t – 72 = 0

⬄ ( t + 9)(t – 8) = 0

⬄ t = -9 (loại) ; t = 8 ( thỏa mãn)

Với t = 8 =>  = 8

⬄ x2 + 12 = 64 ⬄ x2 = 52 ⬄ x = ±

Thử lại ta thấy thỏa mãn

Vậy x = ±  là nghiệm của phương trình.

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

Điều kiện x ≥ 3

Đặt t =  +  ( t ≥ 0)

=> t2 = 2x + 2.

Ta có phương trình : t = t2 – 12

⬄ t = -3 ( loại) hoặc t = 4

t = 4 => 2x + 2. = 16

⬄ = 8 – x

⬄ 8 – x ≥ 0 ; x2 – 9 = 64 – 16x + x2 

⬄ x ≤ 8 ; x = 4,5625 ⬄ x = 4,5625

Vậy tập nghiệm của phương trình là

S = {4,5625}

3 điểm

3 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Tính tích các nghiệm của phương trình

 = x2 + x - 1

Câu 2 (6 điểm). Giải phương trình ( – x) = 0

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

 = x2 + x - 1

⬄ x2 + x  + 1 -  – 2 = 0

⬄ ()2 -  – 2 = 0

⬄  = -1 ( loại)

hoặc  = 2

⬄ x2 + x – 3 = 0

Theo định lý Vi-ét ta có x1.x2 = -3

Vậy tích hai nghiệm của phương trình là – 3

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

Điều kiện: x2 – 1 ≥ 0 ; 2x + 1 ≥ 0

⬄ x ≥ 1

( – x) = 0

⬄  = 0 hoặc  – x = 0

+)  = 0 ⬄ x2 – 1 = 0

⬄ x = 1 ( thỏa mãn) hoặc x = -1 ( loại)

+)  – x = 0 ⬄ x2 = 2x + 1

 ⬄ x2 – 2x – 1 = 0 ⬄ x = 1 +  ( thỏa mãn) hoặc x = 1 -   ( loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; 1 + }

3 điểm

 3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Số nguyên k nhỏ nhất thỏa mãn phương trình  vô nghiệm là?

  1. 2
  2. 1
  3. 0
  4. -1

Câu 2. Phương trình  có nghiệm kép khi:

Câu 3. Phương trình  có nghiệm duy nhất khi:

Câu 4. Phương trình  có hai nghiệm phân biệt khi:

  1. m
  2. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Giải phương trình

Câu 2 (3 điểm). Giải phương trình

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

A

C

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được :

x2 – 4x – 10 = 2x + 6

⬄ x2 – 6x – 16 = 0

⬄ (x + 2)( x – 8) = 0

⬄ x = -2 hoặc x = 8

Thử lại ta thấy x = -2 (thỏa mãn) ;

x = 8 ( thỏa mãn)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2; 8}

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Bình phương hai vế của phương trình ta được

2x2 + 15x – 76  = x2 + 4x + 200

⬄ x2 + 11x – 276 = 0

⬄ ( x – 12)( x + 23) = 0

⬄ x = 12 hoặc x = -23

Thử lại ta thấy đều thỏa mãn

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {12; -23}

3 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số  thuộc đoạn  để phương trình  có nghiệm.

  1. 17
  2. 18
  3. 19
  4. 20

Câu 2. Biết rằng phương trình  có một nghiệm bằng . Nghiệm còn lại của phương trình bằng:

  1. 1
  2. -1
  3. 2
  4. 4

Câu 3. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số  để phương trình  có hai nghiệm âm phân biệt là:

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình  là:

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Giải phương trình   = 2x - 1

Câu 2 (3 điểm). Giải phương trình :  = |x – 1|

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

A

C

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

+) 2x – 1 ≥ 0 ⬄ x ≥  (1)

+) Bình phương hai vế của phương trình ta được

    x2 – 6x + 6 = 4x2 – 4x + 1

⬄ 3x2 + 2x – 5 = 0

⬄ ( 3x + 5)(x -1) = 0

⬄ x =   hoặc x = 1 ( 2)

Từ ( 1) và (2) => x = 1

Thử lại ta thấy x = 1 thỏa mãn

Vậy phương trình có nghiệm là x = 1

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Bình phương hai vế phương trình ta có :

3x2 – 11x – 23 = x2 – 2x + 1

⬄ 2x2 – 13x – 24 = 0

⬄( x – 8)(2x + 3) = 0

⬄ x = 8 hoặc x =

Thử lại ta thấy x = 8 ; x =  đều thỏa mãn

Vậy phương trình có nghiệm x = 8 hoặc x =

3 điểm

=> Giáo án toán 10 cánh diều bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay