Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều Chương 7 Bài 1: Toạ độ của vectơ

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều Chương 7 Bài 1: Toạ độ của vectơ. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 1: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho và . Tính 

  1. 6
  2. 2
  3. 4
  4. –4

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho và . Kết luận nào sau đây sai?

  1. =0
  2. ||×||=0
  3. |×|=0

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho =(2;10). Đâu là tọa độ của điểm A?

  1. (0; 0)
  2. (10; 2)
  3. (‒10; ‒2)
  4. (2; 10)

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm C có tọa độ là C(‒2; ‒5). Biểu diễn vectơ  theo các vectơ đơn vị là

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm M(2; 1) và N(1; 2). Tọa độ vectơ  là

  1. (1;1)
  2. (-1;1)
  3. (1;-1)
  4. (-1;-1)

Câu 6. Cho năm điểm A(2; 0), B(0; -2), C(3; 3), D(- 2; -2), E(1; -1). Trong các điểm đã cho, hãy tìm điểm thuộc trục hoành

  1. A(2; 0)
  2. B(0; -2)
  3. C(3; 3)
  4. D(- 2; -2)

Câu 7. Cho năm điểm A(2; 0), B(0; -2), C(3; 3), D(- 2; -2), E(1; -1). Trong các điểm đã cho, hãy tìm điểm thuộc trục tung

  1. A(2; 0)
  2. B(0; -2)
  3. C(3; 3)
  4. D(- 2; -2)

Câu 8. Cho hai vectơ  = (1; 2),  = (3; 0). Tìm tọa độ của vectơ 2+3.

  1. (10; 5)
  2. (11; 4)
  3. (2; 3)
  4. (11; 6)

Câu 9. Cho ba vectơ  = (1; 1),  = (2; 2),  = (-1; -1). Tìm tọa độ của vectơ: +2−3

  1. (9; 26)
  2. (4; -9)
  3. (13; 27)
  4. (8; 8)

Câu 10. Cho ba vectơ  = (1; 1),  = (2; 2),  = (-1; -1). Tìm tọa độ của vectơ: (.)

  1. (3; 26)
  2. (-4; 4)
  3. (15; 4)
  4. (11; -9)

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

C

D

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

 A

 B

 B

 D

 B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho =(−5;0), =(4;x). Tìm x để  và  cùng phương.

  1. x = –5
  2. x = 4
  3. x = 0
  4. x = –1

Câu 2. Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng  là

  1. x ∈∅
  2. x = 1
  3. x = 11
  4. x = 11 hoặc x = 1

Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–2; –3), B(1; 4) và C(3; 1). Đặt . Tọa độ của là

  1. (–2; 3)
  2. (–8; –11)
  3. (2; –3)
  4. (8; 11)

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho =(1;2), =(−1;3). Tìm tọa độ của  sao cho 2−=

  1. (3;1)
  2. (5;1)
  3. (-3;1)
  4. (-2;1)

Câu 5. Cho =(4;5) và =(3;a). Tìm a để ⊥

Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–1; 5). Tìm m để điểm C(2; m) thuộc đường thẳng AB.

  1. m = 1
  2. m= 
  3. m=−
  4. m = 2

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–2; 3). Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua A. Tọa độ điểm B’ là

  1. B’(4; 1)
  2. B’(0; 1)
  3. B’(–4; –1)
  4. B’(0; –1)

Câu 8. Cho mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có G là trọng tâm. Biết B(4; 1), C(1; –2) và G(2; 1). Tọa độ điểm A là

  1. A(1; 4)
  2. A(3; 0)
  3. A(4; 1)
  4. A(0; 3)

Câu 9. Cho tam giác MNP có tọa độ các đỉnh là M(3; 3), N(7; 3) và P(3; 7).  Tìm tọa độ trung điểm E của cạnh MN.

  1. (5; 3)
  2. (6; 21)
  3. (15; -9)
  4. (-2; 11)

Câu 10. Cho điểm M(4; 5). Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên trục Ox

  1. (4; 0)
  2. (4; -5)
  3. (0; 5)
  4. (-4; 5)

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

D

D

A

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

B

A

A

A

A

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Cho ba điểm A(−1; −3), B(2; 3) và C(3; 5) . Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Câu 2 (6 điểm). Cho 3 điểm A( -1; 1); B( 2; 1) ; C( -1; -3).

  1. a) Chứng minh rằng : tồn tại tam giác ABC
  2. b) Tính chu vi tam giác ABC

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

 = ( 3; 6) ;  = (1; 2)

=>  = 3.  

=> 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

a)  = ( 3; 0) ;  = ( -3; -4)

Vì  ≠  

=>  và không cùng phương

=> 3 điểm A, B, C không thẳng hàng

=> tồn tại tam giác ABC

b)  = ( 3; 0)

=> AB = 3 ;

  = ( -3; -4)

=> BC =  = 5;

  = ( 0; -4)

=> AC = 4 ;

Chu vi tam giác ABC là:

3 + 5 + 4 = 12

3 điểm

3 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(2;2), B(1;−1),C(8;0). Chứng minh   ⊥ 

Câu 2 (6 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A( 3; 2) và B(2; -3). Tam giác OAB là tam giác gì ? Vì sao ?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

 = ( -1; -3) ;  = (6; -2)

=>  . = (-1). 6 + (-3).(-2) = 0

=>  ⊥ 

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

OA2 = 32 + 22 = 13;

OB2 = 22 + (-3)2 = 13

 = ( -1; -5)

=> AB2 = (-1)2 + (-5)2 = 26

OA = OB

=> ΔOAB cân tại O

OA2 + OB2 = AB2 

=> ΔOAB vuông tại O

Vậy ΔOAB vuông cân tại O

3 điểm

3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3), D(2; 1) và I(–1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng BC là

  1. (–3; –2)
  2. (–2; 1)
  3. (4; –1)
  4. (1; 2)

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(–1; 0) và C(1; 3). M là điểm nằm trên trục Oy sao cho  cùng phương với . Tọa độ điểm M là

  1. M(0; )
  2. M(0; )
  3. M(0;−)
  4. M(0; )

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là

  1. C = (4; 6)
  2. C = (5; 6)
  3. C = (4; 5)
  4. C = (5; 6)

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là

  1. (3; –2)
  2. (5; 0)
  3. (3; 0)
  4. (5; –2)
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,  = ( 9; -6) . Hãy biểu diễn  qua vectơ đơn vị  và

Câu 2 (3 điểm). Cho  = ( -6; 2) ;  = (9; -7) . Tìm tọa độ của  +   ;  -

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

D

A

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

 = ( 9; -6) =>  = 9.  - 6.  

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

 +  = ( -6 + 9; 2 - 7) = ( 3; -5)

 -  = ( -6 – 9 ; 2 + 7) = ( -15; 9)

3 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là

  1. G(6; 6)
  2. G(6; 9)
  3. G(9; 12)
  4. G(3; 6)

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–3; 0), B(3; 0) và C(2; 6). Gọi H(a; b) là trực tâm của ∆ABC. Giá trị của a + 6b bằng

  1. 3
  2. 6
  3. 7
  4. 5

Câu 3. Tính góc giữa hai vectơ  và  biết:  = (1; -4),  = (5; 3)         

  1. 36052’
  2. 900
  3. 105056’
  4. 127071’

Câu 4. Tính góc giữa hai vectơ  và  biết:  = (4; 3),  = (6; 0)

  1. 36052’
  2. 900
  3. 105056’
  4. 127071’
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Cho tam giác MNQ với tọa độ 3 điểm M(9; 5) ; B( 7; -4) ; C( -1; 5). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.

Câu 2 (3 điểm). Tính góc giữa 2 vectơ  = (1; -2) và  = (-2; -6)

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

C

C

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

xG = (9 + 7 - 1 ) : 3 = 5 ;

yG = ( 5 – 4 + 5 ) : 3 = 2 => G (5; 2)

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

cos ( ; ) =  

=  

=  =  => ( ; ) = 450

3 điểm

=> Giáo án toán 10 cánh diều bài 1: Tọa độ của vectơ (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay