Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời Chương 1 Bài 3: Các phép toán trên tập hợp

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 3: Các phép toán trên tập hợp. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho hai tập hợp M ={66; 68; 69} và P ={66; 68; 75}. Tìm M ∩ P.

  1. M ∩ P ={66; 68; 69; 75} B. M ∩ P ={66; 68}
  2. M ∩ P = {69; 75} D. M ∩ P ={75}

Câu 2: Cho hai tập hợp A = {1; 3; 6; 8} và B = {3; 6; 7; 9}. Tập hợp A ∪ B là:

  1. {3; 6} B. {1; 7; 8; 9}
  2. {1; 3; 6; 7; 8; 9} D. {7; 9}

Câu 3: Cho các tập hợp M={x∈N| x là bội của 2}, N={x∈N| x là bội của 6}. Khẳng định nào đúng ?

  1. M ∪ N = N B. M ∩ N = N
  2. M ⊂ N D. M \ N = ∅

Câu 4: Cho hai tập hợp G = {2023; 2024; 2025} và H = {2023; 2025; 2027}. Tập hợp G \ H bằng tập hợp nào sau đây?

  1. {2023; 2025} B. {2023; 2024; 2025; 2027}
  2. {2027} D. {2024}

Câu 5: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5}, B = {3; 4; 5; 6; 7}. Tập hợp (A \ B) ∪ (B \ A) bằng:

  1. {1;2;6;7} B. {6;7}
  2. {1;2} D. ∅

Câu 6: Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 =0; B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. A∪ B = A B. A∩B =A∪B
  2. B \ A = ∅ D. A\ B=∅

Câu 7: Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào?

  1. B \ A B. A\ B
  2. A ∪ B D. A ∩ B

Câu 8: Cho A = [1; 4] , B = (2; 6) , C = (1; 2) . Tìm A ∪ B ∪ C

  1. (2; 4] B. (1; 2)
  2. [1; 6) D. {1; 2; 4}

Câu 9: Cho A = {x ∈ R | x2 − 3x + 2 = 0}, B = {x ∈ N | 2x +1 ≤ }. Chọn khẳng định đúng.

  1. A ∩ B = {0;1} B. A ∩ B = {1}
  2. A ∩ B = {0;1;2} D. A ∩ B = {0;2}

 

Câu 10: Khẳng định nào không đúng ?

  1. A∩ B = A ⇔ A ⊂ B B. A \ B = A ⇔ A∩ B = ∅
  2. A∪ B = A ⇔ A ⊂ B D. B \ A = B ⇔ A∩ B = ∅

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

C

B

D

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

A

C

B

C

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho tập X = {0; 1; 2; 3; 4; 5} và tập A = {0; 2; 4}. Tìm phần bù của A trong X .

  1. ∅ B. {2; 4}
  2. {0; 1; 3} D. {1; 3; 5}

 

Câu 2: Cho các tập hợp: A = {m ∈ N | m là ước của 16}; B = {n ∈ N | n là ước của 24}.Tập hợp A ∩ B là:

  1. ∅ B. {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24}
  2. {1; 2; 3; 4} D. {1; 2; 4; 8}

Câu 3: Cho hai tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4},  B={2; 3; 4; 5; 6}. Xác định tập hợp A\ B.

  1. A\ B={5; 6} B. A\ B={0;1}
  2. A\ B={2; 3; 4} D. A\ B={0; 5; 6}

Câu 4: Cho hai tập hợp M, N thỏa mãn M ⊂ N. Mệnh đề nào sau đây đúng?

  1. M ∩ N = N B. M ∩ N = M
  2. M \ N = N D. M \ N = M.

Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:

  1. R \ Q = N B. N* ∪ N = Z .
  2. N* ∩ Z = Z D. N* ∩ Q = N*

Câu 6: Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào sau đây?

  1. (A∪B)\C B. (A\C)∪(A\B)
  2. (A∩B)\C D. (A∩B)∩C

Câu 7: Cho hai tập hợp A={0;1;2;3;4},  B={2;3;4;5;6}. Tìm X=A\B ∩ B\A.

  1. X=∅ B. X={0; 6}
  2. X={2; 3; 4} D. X={0;1;5;6}

Câu 8: Lớp 10A1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi đúng hai môn học của lớp 10A1 là:

  1. 6 B. 5
  2. 7 D. 8

Câu 9: Cho A = (−5; 1] , B = [3; + ∞), C = (−∞; − 2) . Tìm A ∪ B ∪ C

  1. (−∞; +∞) B.
  2. R\ (1; 3) D. ( -5; 3]

Câu 10: Tìm m để (−9; 3) ∩ (m ;+∞) = ∅

  1. m > 3 B. m ≥ 3
  2. m < -9 D. m ≤ -9

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

D

B

B

D

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

A

A

C

B

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Cho hai tập A = {x ∈ R| x + 3 < 4 + 2x}, B = {x ∈ R| 5x − 3 < 4x −1}. Tìm các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B.

Câu 2 (4 điểm): Cho P = (m – 1; 5) ; Q = (3 ; +) ; ( m ∈ R).

Tìm m để P \ Q =

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

A = {x ∈ R| x + 3 < 4 + 2x} ⇒ A = (−1;+ ∞).

B = {x ∈ R| 5x − 3 < 4x −1} ⇒ B = (−∞;2).

A∩ B = (−1;2) ⇔ A∩ B = {x ∈ R| −1< x < 2}

Mà số cần tìm là số tự nhiên

=> x = 0 hoặc x = 1

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Điều kiện của tập hợp P :

m – 1 < 5 ⬄ m < 6

Để P \ Q =  

⬄ P ⸦ Q

⬄ m – 1 ≥ 3 ⬄  m ≥ 4

Kết hợp 2 điều kiện ta được 4 ≤ m < 6

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Cho A = {0;1;2;3;4}, B = {2;3;4;5;6}. Tìm ( A \ B) ∪ (B \ A)

Câu 2 (4 điểm): Cho 3 tập hợp CRM = (- ; 3) ; CRN = (- ; -3) ∪ ( 3; +) ; CRP = ( -2; 3]. Tìm (M ∩ N) ∪ P

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

A \ B = {0;1},

B \ A = {5;6}

⇒ ( A \ B) ∪ (B \ A) = {0;1;5;6}

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

M = [ 3; + ) ;

N = [-3; 3];

P = ( - ; -2] ∪ ( 3; +)

M ∩ N = {3}

=> (M ∩ N) ∪ P = ( - ; -2] ∪ [3; +)

0,75 điểm

0,75 điểm

0,75 điểm

0,75 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho X = {1; 2; 4; 7; 9} và Y = {−1; 1; 7; 10}. Tập hợp X ∪ Y có bao nhiêu phần tử?

  1. 2 B. 3
  2. 9 D. 7

Câu 2: Cho hai tập hợp A = (1;5]; B = (2;7]. Tập hợp A \ B là:

  1. (5; 7) B. (1;2]
  2. (1;7] D. (2; 5]

Câu 3: Cho A,B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần gạch chéo trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây ?

  1. A\ B B. A∪B
  2. A∩B D. B\A.

Câu 4: Ký hiệu H là tập hợp các học sinh của lớp 10A. T là tập hợp các học sinh nam, G là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10A. Khẳng định nào sau đây sai ?

  1. T ∪ G = H B. T ∩ G = ∅
  2. H \ T = G D. G \ T = ∅
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho tập hợp E = {x N| x < 10} ; M = {1; 3; 5; 7; 9}.Tìm CEM

Câu 2( 3 điểm): Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Tìm (a;c) ∩ (b;d )

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

B

C

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

E = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

CEM = {0; 2; 4; 6; 8}

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

(a;c) ∩ (b;d ) =  (b;c)

3 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho A = (−2;1), B = [−3;5] . Khi đó A∩ B là tập hợp nào sau đây?

  1. [−2;1] B. (−2;1)
  2. (−2;5] D. [−2;5]

Câu 2: Cho hai tập hợp J = {2; 3; 5; 7; 9} và S = {6; 7; 8; 9}. Tập hợp J \ S bằng tập hợp nào sau đây?

  1. {2; 3; 5} B. {6; 8}
  2. {7; 9} D. {2; 3; 5; 6; 7; 8; 9}

Câu 3: Cho ba tập hợp A = [−2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1). Tập (A \ B) ∩C là:

  1. {0;1} B. [0;1)
  2. (−2;1) D. [−2;5]

Câu 4: Cho hai tập hợp A và B khác rỗng thỏa mãn: A ⊂ B . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào không đúng ?

  1. A \ B = ∅ B. A ∩ B = A
  2. B \ A = B D. A∪ B = B
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho tập hợp A = (−∞; -2]; B = [3; +∞); C = (0; 4). Tìm tập hợp ( A ∪ B) ∩ C

Câu 2( 3 điểm): Cho E = {x∈ N| x ≤ 8}; A = {1; 3; 5; 7}; B = {1; 2; 3; 6}. Tìm tập hợp CE A ∩ CE B

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

A

B

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

A ∪ B = (−∞; -2] ∪ [3; +∞)

( A ∪ B) ∩ C = [3; 4)

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

E = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}

CE A= {0; 2; 4; 6; 8}

CE B = {0; 4; 5; 7; 8}

=> CE A ∩ CE B = {0; 4; 8}

0,75 điểm

0,75 điểm

0,75 điểm

0,75 điểm

=> Giáo án toán 10 chân trời bài 3: Các phép toán trên tập hợp

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay