Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời Chương 4 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo Chương 4 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: ĐỊNH LÍ COSIN VÀ ĐỊNH LÍ SIN
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 8; BC = 7; AC = 5. Số đo góc A là :
- 300 B. 450
- 600 D. 900
Câu 2: Cho tam giác ABC có = 300 ; = 450 và AB = 8. Tính độ dài AC
- 4 B.
- 8 D. 4
Câu 3: Cho tam giác MPQ có MP = 4, MQ = 5, PQ = 6. Giá trị cos M bằng
- 0,125 B. 0,75
- 0,5625 D. 0,45
Câu 4: ΔABC có AC = ; AB = ; góc C = 450. Tính độ dài cạnh BC
- + 2 B.
- D.
Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6, góc A = 120o. Độ dài cạnh BC là:
- B.
- D.
Câu 6: Cho tam giác MNQ có MQ = 20, MP = 24, góc M = 150o. Diện tích của tam giác MNQ bằng
- 240 B. 120
- 120 D. 240
Câu 7: Cho hình thoi MNPQ có cạnh bằng 2 và = 600. Tính cạnh PM
- 2 B. 2
- D.
Câu 8: Từ vị trí người ta quan sát một cây cao (hình vẽ).
AH = 4m, HB = 20m, = 45o. Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào ?
- 16 m B. 17 m
- 17,5 m D. 16,5 m
Câu 9: Cho tam giác EGH có độ dài ba cạnh lần lượt là 5; 7; 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng
- 7 B.
- D.
Câu 10: Cho tam giác ABC có a2 = b2 + c2 + .bc. Số đo của góc A là
- 135o B. 45o
- 30o D. 150o
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
D |
A |
C |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
C |
A |
B |
D |
A |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho tam giác ABC có = 600 ; = 450 và AB = 5. Tính độ dài AC
- 5 B. 5
- 10 D.
Câu 2: Tính diện tích tam giác MNQ có độ dài 3 cạnh lần lượt là 4; 6; 8
- 3 B.
- D. 6
Câu 3: Cho tam giác DEF có DE = 2; FD = 1; = 600. Tính cạnh FE
- B.
- D. 2
Câu 4: Cho tam giác EGH có EH = 10; GH = 12; GE = 13. Giá trị cos G bằng
- B.
- D.
Câu 5: Tam giác cân cạnh bên bằng a và góc ở đỉnh bằng α thì có diện tích là
- B.
- D.
Câu 6: Cho tam giác GHK có độ dài ba cạnh lần lượt là 10; 12; 14. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng
- 6 B.
- D.
Câu 7: ΔABC có AB = c; AC = b; BC = a thỏa mãn b(b2 – a2) = c(a2 – c2). Tính số đo góc A
- 450 B. 600
- 900 D. 300
Câu 8: Cho = 300. Gọi M, N là 2 điểm di động trên Ox, Oy sao cho MN = 2. Tính độ dài lớn nhất của ON ?
- 2 B. 6
- 4 D. 3
Câu 9: Tính diện tích của tam giác ABC trong hình bên?
- B. 13
- D. 13
Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = ; BC = ; AC = . Gọi D là chân đường phân giác trong của góc A. Tính số đo góc ADB.
- 450 B. 600
- 800 D. 750
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
D |
A |
C |
B |
A |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
B |
C |
C |
D |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Cho tam giác MNP có MN = 7; MP = 5; cos M = . Tính độ dài cạnh PN
Câu 2 (4 điểm): Cho ΔABC thỏa mãn hệ thức b + c = 2a. Chứng minh sin B + sin C = 2.sin A
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
PN2 = MN2 + MP2 – 2.MN.MP.cos M = 72 + 52 - 2.7.5. = 18 => PN = 3 |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
= = => = = ⬄ = ⬄ sin B + sin C = 2.sin A |
1,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm): Cho tam giác ABC có AB = 5; = 400 ; = 600. Tính độ dài cạnh BC
Câu 2 (4 điểm): Cho ΔABC thỏa mãn a4 = b4 + c4 . Chứng minh ABC là tam giác nhọn.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
= 1800 – ( 400 + 600) = 800 = => BC = AB. sin A : sin C = 5. sin 400 : sin 800 3,3 |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
a4 = b4 + c4 => cạnh a lớn nhất => góc A lớn nhất a4 = b4 + c4 = (b2 + c2)2 – 2b2c2 < (b2 + c2)2 => a2 < b2 + c2 => cos A > 0 => A là góc nhọn Mà A là góc lớn nhất => B và C là góc nhọn => ABC là tam giác nhọn |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho tam giác ABC có a = 24; b = 15; c = 13. Tính số đo góc A?
- 28037’ B. 33034’
- 117049’ D. 58024’
Câu 2: Công thức nào tính diện tích tam giác không đúng ?
- S = B. S = .ab.cos C
- S = pr D. S =
Câu 3: Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo được khoảng cách AB = 40 m, , . Vậy sau khi đo đạc và tính toán được khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?
- 24,7 m B. 41,5 m
- 45 m D. 30 m
Câu 4: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNQ cạnh 17.
- B.
- D.
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Cho ΔABC có b = 20; c = 24; = 600. Tính độ dài cạnh a
Câu 2( 3 điểm): Cho tam giác ABC có b2 + c2 – a2 = bc. Tính số đo
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
B |
D |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
a2 = b2 + c2 - 2bc.cos A = 202 + 242 – 2. 20. 24. cos 600 = 496 => a = 4 |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
cos A = = = => = 300 |
1,5 điểm 1,5 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho tam giác MNQ có cạnh MN = 24; góc Q = 300. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ.
- 8 B. 24
- 48 D. 16
Câu 2: Cho tam giác DEF có EF = 36, DE = 28, góc E = 60o. Diện tích của tam giác DEF bằng
- 252 B. 126
- 252 D. 126
Câu 3: Cho a; b; c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Khẳng định nào dưới đây không đúng ?
- ab + ac > a2 B. c2 < ac + bc
- b2 + c2 > a2 + 2bc D. a2 + b2 < c2 + 2ab
Câu 4: Hai chiếc xe cùng xuất phát ở vị trí A, đi theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 . Xe thứ nhất chạy với tốc độ 35km / h , xe thứ hai chạy với tốc độ 30km / h . Hỏi sau 2h, khoảng cách giữa 2 xe là:
- 80 B. 5
- 20 D. 10
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Cho tam giác ABC có AB = 4 cm; BC = 7 cm; AC = 9 cm. Tính cos A.
Câu 2( 3 điểm): Tính diện tích tam giác có độ dài 3 cạnh là 13; 14; 15
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
B |
C |
C |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
cos A = = = |
3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
p = = = 21 S = = = 84 |
1 điểm 2 điểm |
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 2: định lí côsin và sin (3 tiết)