Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời Chương 7 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo Chương 7 Bài 2 Giải bất phương trình bậc hai một ẩn. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Xác định tập xác định của hàm số:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 2. Xác định tập xác định của hàm số:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 3. Xác định tập xác định của hàm số:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4. Xác định tập xác định của hàm số:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 5. (-∞; 3)∪(4; +∞) là tập nghiệm của đồ thị hàm số bậc hai nào dưới đây

  • A. a, b.
  • B. c
  • C. e
  • D. d, g

Câu 6. Cho phương trình x2–2x–m=0. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn x1 < x2 < 2.

  • A. m > 0
  • B. m < – 1
  • C. – 1 < m < 0
  • D. m > 1

Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn?

  • A. 3x2 – 12x + 1 ≤ 0                
  • B. 2x3 + 5 > 0;                
  • C. x2 + x – 1 = 0;            
  • D. –x + 7 > 0.

Câu 8. Cho x2 +2x–1≤2x2–5x+5. Ta đưa được bất phương trình trên về dạng

  • A. Bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 +bx+c≤0 với a = –1, b = 7, c = –6    
  • B. Bất phương trình bậc nhất ẩn x dạng ax + b ≤ 0 với a = –1, b = 6          
  • C. Bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 +bx+c≥0 với a = –1, b = 7, c = –6
  • D. Bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 +bx+c≤0 với a = 1, b = –7, c = 6

Câu 9. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?

  • A. (– ∞; 0]
  • B. [8; + ∞)
  • C. (– ∞; – 1]
  • D. [6; + ∞)

Câu 10. x = 2 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

  • A. x2−3x+1>0
  • B. −4x2−3x+5≤0
  • C. 3x2–x–1≤ 0
  • D. –x2+2x–1>0 +2x–1>0

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánABCDB
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánCA ADB

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Cho bất phương trình x2–(2m+2)x+m2+2m<0. Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc đoạn [0; 1]

  • A. – 1 ≤ m ≤ 0
  • B. m > 0 hoặc m < - 1
  • C. – 1 < m < 0
  • D. m < – 2 hoặc m > 1

Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình x2–1>0 là:

  • A. (1; + ∞)
  • B. (– 1; + ∞)
  • C. (– 1; 1)
  • D. (– ∞; – 1)∪(1; + ∞)

Câu 3. Giá trị x nào sau đây là nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn –x2 + 2x + 1 ≥ 0?

  • A. x = 5             
  • B. x = 2               
  • C. x = 7       
  • D. x = –1

Câu 4. Tìm m để – 2x2 + (m + 2)x + m – 4 < 0 với mọi x ∈ ℝ?

  • A. – 14 < m < 2
  • B. – 14 ≤ m ≤ 2
  • C. – 2 < m < 14
  • D. m < – 14 hoặc m > 2

Câu 5. Giá trị của m để (m – 1)x2 – 2(m + 1)x + m + 3 ≤ 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn là:

  • A. m ≠ –3          
  • B. m ≠ –1           
  • C. m = 1        
  • D. m ≠ 1

Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình x2–x–6≤0 là:

  • A. (–∞; – 3]∪[2; + ∞)
  • B. [– 3; 2]
  • C. [– 2; 3]
  • D. (– ∞; – 2]∪[3; + ∞)

Câu 7. Các giá trị m để bất phương trình x2 – (m + 2)x + 8m + 1 < 0 luôn có nghiệm

  • A. m < 28
  • B. m < 0 hoặc m > 28
  • C. 0 < m < 28
  • D. m > 0

Câu 8. Cho –2x2–mx+1≤(m–3)x2–8. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. Với m = 0 thì ta được bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ 0 (với a > 0).
  • B. Với m = 1 thì ta được bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ 0 (với a ≠ 0).
  • C. Với m = –2 thì ta được bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2  + bx + c ≤ 0 (với a < 0).
  • D. Với m = 3 thì ta được bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ 0 (với a > 0).

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình x2–x+m≤0 vô nghiệm?

  • A. m < 1
  • B. m > 1
  • C. m <
  • D. m >

Câu 10. Nghiệm của bất phương trình bậc hai sau là x2−3x<4

  • A. -1
  • B. x< hoặc x>6
  • C. x≤-3 hoặc x≥
  • D. x ∈ ℝ

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánCDBAD
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánCBADA

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Chứng minh bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x

g(x) = x2 + 6x + 13 > 0

Câu 2 (6 điểm). Tìm m để bất phương trình mx2 – 2(m + 1)x + m + 7 < 0 vô nghiệm

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Δ = 62 – 4.1.13 = -16 < 0

a = 1 => g(x) > 0 với mọi x

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

 +) TH1 : m = 0 => - 2x + 7 < 0 ⬄ x >  ( loại)  +) TH2 : m ≠ 0

Bất phương trình vô nghiệm

⬄ mx2 – 2(m + 1)x + m + 7 ≥ 0 với mọi x

⬄ m > 0 ; Δ’ ≤ 0 ⬄ m > 0 ;

1 – 5m ≤ 0 ⬄ m ≥

3 điểm

3 điểm


 

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Lợi nhuận thu được trong một ngày từ việc kinh doanh gạo của cửa hàng phụ thuộc vào giá bán ( x) của 1 kg gạo theo công thức f(x) = -8x2 + 432x - 5800 ( giá bán và lợi nhuận tính bằng đơn vị nghìn đồng). Hỏi cửa hàng đó bán theo giá như thế nào thì sẽ có lãi ?

Câu 2 (6 điểm). Tìm m để bất phương trình (m – 5)x2 – 4mx + m – 2 = 0 có nghiệm

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Xét tam thức bậc hai f(x) = -8x2 + 432x – 5800

f(x) có hai nghiệm là x1 = 25 và x2 = 29

Ta có bảng xét dấu :

x - 25                      29                        +
f(x)          - -              0           + +           0           - -

Cửa hàng có lãi ⬄ f(x) > 0

⬄ 25 < x < 29

Vậy giá bán 25 < x < 29 ( nghìn đồng) thì cửa hàng có lãi.

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

 +) m = 5 => phương trình – 20x + 3 = 0

⬄ x =  ( thỏa mãn)

 +) m ≠ 5 => phương trình có nghiệm

⬄ Δ’ = ( -2m)2 – (m – 5)(m – 2) ≥ 0

⬄ 3m2 + 7m – 10 ≥ 0

⬄ m ≥ 1 hoặc m ≤

Kết hợp 2 trường hợp ta được

m ≥ 1 hoặc m ≤

3 điểm

 3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Tìm m để x- - – 2(2m – 3)x + 4m – 3 > 0 với mọi x ∈ ℝ?

  • A. m >
  • B. m >
  • C. < m <
  • D. 1 < m < 3

Câu 2. Xác định m để (m2+2)x2–2(m–2)x+2>0 với mọi x ∈ ℝ

  • A. m ≤ – 4 hoặc m ≥ 0
  • B. m < – 4 hoặc m > 0
  • C. – 4 < m < 0
  • D. m < 0 hoặc m > 4

Câu 3. Cho bất phương trình mx2 – (2m – 1)x + m + 1 < 0(1). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (1) vô nghiệm.

  • A. m ≥
  • B. m >
  • C. m <
  • D. m ≤

Câu 4. Tìm giá trị của tham số m để: x = 3 là một nghiệm của bất phương trình (m2−1)x2 +2mx−15≤0

  • A. -2≤m≤
  • B. m>-3
  • C. m ∈ ℝ
  • D. m≤-5 hoặc m≥1

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Các bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn

a) 2x + 3y > 0                   b) x2 + 5x – 7 ≤ 0              c) 2x – 9 ≥ 0

d) x2 – y2 + 4 < 0              e) y2 – 2023 > 0                f)  – 3 < 25

Câu 2 (3 điểm). Hãy cho biết x = 0 có là nghiệm của các bất phương trình sau hay không ?

a) x2 – 9x + 7 > 0             b) 2x2 + 3 ≤ 0            c) x2 + x – 6 ≥ 0

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánDBAA

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Bất phương trình bậc hai một ẩn : b; e

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

a) 02 – 9.0 + 7 = 7 > 0 ( đúng) => x = 0 là nghiệm của bất phương trình

b) 2.02 + 3 = 3 ≤ 0 ( sai) => x = 0  không là nghiệm của bất phương trình

c) 02 + 0 – 6 = -6 ≥ 0 ( sai) => x = 0  không là nghiệm của bất phương trình

3 điểm

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Với giá trị nào của tham số m thì bất phương trình 2x2+(m+2)x+(2m +(m+2)x+(2m4)>0 có tập nghiệm là R

  • A. -2 ≤ m ≤
  • B. m ≠ -1 và m ≠ -2
  • C. m <  và m >
  • D. m = 6

Câu 2. Lợi nhận thu được từ việc sản xuất và bán x sản phẩm thủ công của một cửa hàng là: I(x) = −0,1x2 +235x−70000,

với I được tính bằng nghìn đồng. Với số lượng sản phẩm bán ra là bao nhiêu thì cửa hàng có lãi?

  • A. 526 đến 2341 sản phẩm
  • B. 351 đến 1999 sản phẩm
  • C. 419 đến 2075 sản phẩm
  • D. 216 đến 1629 sản phẩm

Câu 3. Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao h0 (m) với vận tốc v0 (m/s). Độ cao của bóng so với mặt đất (tính bằng mét) sau t (s) được cho bởi hàm số ht=gt2+v +v0t+h0 với g = 10 m/s2 là gia tốc trọng trường.

Tính h0 và v0 biết độ cao của quả bóng sau 0,5 giây và 1 giây lần lượt là 4,75 mm và 5m.

  • A. h0 = 2 m, v0 = 8 m/s
  • B. h0 = 3 m, v0 = 6 m/s
  • C. h0 = 1 m, v0 = 9 m/s
  • D. h0 = 5 m, v0 = 8 m/s

Câu 4. Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao h0 (m) với vận tốc v0 (m/s). Độ cao của bóng so với mặt đất (tính bằng mét) sau t (s) được cho bởi hàm số ht=gt2+v +v0t+h0 với g = 10 m/s2 là gia tốc trọng trường.

Quả bóng có thể đạt được độ cao trên 4 m trong thời gian là bao lâu?

  • A. 98 giây
  • B. nhiều hơn 98 giây
  • C. ít hơn 98 giây
  • D. sấp sỉ 98 giây

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Trong các giá trị sau x = -3; x = 0 ; x = 5 , giá trị nào là nghiệm của bất phương trình x2 – 9x + 1 ≤ 0

Câu 2 (3 điểm). Tìm tập xác định của hàm số y = 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánCBAC

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

 +) x = -3 ta có : (-3)2 – 9.(-3) + 1 = 37 ≤ 0 ( sai)  +) x = 0 ta có : 02 – 9.0 + 1 = 1 ≤ 0 ( sai)  +) x = 5 ta có : 52 – 9.5 + 1 = -24 ≤ 0 ( đúng)

Vậy x = 5 là nghiệm của bất phương trình

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Hàm số xác định ⬄ -x2 - x + 20 ≥ 0 ⬄ - 5 ≤ x ≤ 4

Vậy tập xác định của hàm số là D = [-5; 4]

3 điểm

=> Giáo án toán 10 chân trời bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay