Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời Chương 9 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo Chương 9 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 3: ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):(x–1)2+(y+3)2=16 là
- A. I(–1; 3), R = 4
- B. I(1; –3), R = 4
- C. I(1; –3), R = 16
- D. I(–1; 3), R = 16
Câu 2. Đường tròn (C):x2+y2+12x–14y+4=0 viết được dưới dạng
- A. (C):(x+6)2+(y–7)2=9
- B. (C):(x+6)2+(y–7)2=81
- C. (C):(x+6)2+(y–7)2=89
- D. (C):(x+6)2+(y–7)2=
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
- A. 4x2+y2–10x–6y–2=0
- B. x2+y2–2x–8y+20=0
- C. x2+2y2–4x–8y+1=0
- D. x2+y2–4x+6y–12=0
Câu 4. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình: (x–1)2+(y–10)2=81 lần lượt là
- A. I(1; 10) và R = 9
- B. I(–1; –10) và R = 9
- C. I(1; 10) và R = 81
- D. I(–1; –10) và R = 81
Câu 5. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):16x2+16y2+16x–8y–11=0 là
- A. I(–8; 4), R =
- B. I(8; –4), R =
- C. I(–8; 4), R =
- D. I(−;),R=1
Câu 6. Cho đường tròn (C) có phương trình (x+5)2+(y–2)2=25. Đường tròn (C) còn được viết dưới dạng nào trong các dạng dưới đây
- A. x2+y2+10x+4y+4=0
- B. x2+y2+10x+4y–4=0
- C. x2+y2+10x–4y–4=0
- D. x2+y2+10x–4y+4=0
Câu 7. Đường tròn (C):x2+y2–2x–6y–15=0 có tâm và bán kính lần lượt là
- A. I(3; 1), R = 5
- B. I(1; 3), R = 5
- C. I(3; 1), R = 6
- D. I(1; 3), R = 7
Câu 8. Cho phương trình x2+y2–2ax–2by+c=0 (1). Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn là
- A. a2–b2>c
- B. a2+b2>c
- C. a2+b2
- D. a2–b2
Câu 9. Đường tròn (C):x2+y2–6x+2y+6=0 có tâm I và bán kính R là
- A. I(3; –1), R = 4
- B. I(–3; 1), R = 4
- C. I(3; –1), R = 2
- D. I(–3; 1), R = 2
Câu 10. Cho đường tròn (C) có phương trình (x+5)2+(y–2)2=25. Đường tròn (C) còn được viết dưới dạng nào trong các dạng dưới đây:
- A. x2 + y2 + 10x + 4y + 4 = 0
- B. x2 + y2 + 10x + 4y – 4 = 0
- C. x2 + y2 + 10x – 4y – 4 = 0
- D. x2 + y2 + 10x – 4y + 4 = 0
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
Đáp án | B | B | D | A | D |
Câu hỏi | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
Đáp án | D | B | B | C | D |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Đường tròn (C) có tâm I(2; –3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là:
- A. (x+2)2+(y–3)2=4
- B. (x+2)2+(y–3)2=9
- C. (x–2)2+(y+3)2=4
- D. (x–2)2+(y+3)2=9
Câu 2. Cho phương trình x2+y2–2mx–4(m–2)y+6–m=0. Điều kiện của m để phương trình đã cho là một phương trình đường tròn là
- A. m ∈ ℝ;
- B. m∈(−∞;1)∪(2;+∞)
- C. m∈(−∞;1)∪(2;+∞)
- D. m∈(−∞;13)∪(2;+∞)
Câu 3. Đường tròn (C) có tâm I(1; –5) và đi qua O(0; 0) có phương trình là:
- A. (x+1)2+(y–5)2=26
- B. (x+1)2+(y–5)2=
- C. (x–1)2+(y+5)2=26
- D. (x–1)2+(y+5)2=
Câu 4. Cho đường tròn (C):x2+y2+5x+7y–3=0. Khoảng cách từ tâm của (C) đến trục hoành bằng
- A. 5
- B. 7
- C.
- D.
Câu 5. Cho phương trình (C):x2+y2–2(m+1)x+4y–1=0. Với giá trị nào của m thì
đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất?
- A. m = 2
- B. m = –1
- C. m = 1
- D. m = –2
Câu 6. Phương trình đường tròn tâm O(0; 0) bán kính R = 2 là
- A. (x–1)2+(y–1)2=4
- B. (x–1)2–(y–1)2=4
- C. x2+y2=4
- D. x2–y2=4
Câu 7. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C):(x+2)2+(y+2)2=9 tại điểm M (2; 1) là:
- A. d: – y + 1 = 0
- B. d: 4x + 3y + 14 = 0
- C. d: 3x – 4y – 2 = 0
- D. d: 4x + 3y – 11 = 0
Câu 8. Đường tròn (C) có tâm I (– 2; 3) và đi qua M (2; – 3) có phương trình là:
- A. (x+2)2 +(y−3)2=
- B. (x−2)2+(y+3)2=52
- C. x2+y2 +4x−6y−57=0
- D. x2+y2 +4x−6y−39=0
Câu 9. Viết phương trình của đường tròn (C) trong trương hợp sau: Có tâm I(3; 1) và có bán kính R = 2.
A. (x - 1)2 + (y - 3)2 = 4
B. (x - 3)2 + (y + 1)2 = 4
C. (x - 3)2 + (y - 1)2 = 4
D. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 4
Câu 10. Viết phương trình của đường tròn (C) trong trương hợp sau: Có tâm I(3; 1) và có bán kính R = 2.
A. (x - 1)2 + (y - 3)2 = 4
B. (x - 3)2 + (y + 1)2 = 4
C. (x - 3)2 + (y - 1)2 = 4
D. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 4
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
Đáp án | C | B | C | C | B |
Câu hỏi | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
Đáp án | C | D | D | C | C |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Phương trình x2 + y2 – 12x + 16y +19 = 0 có phải là phương trình đường tròn không ? Nếu có, hãy xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
Câu 2 (6 điểm). Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm M(−3;−1), N(−1;3), Q(−2;2)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu | Nội dung | Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) | x2 + y2 – 12x + 16y +19 = 0 ⬄ x2 – 12x + 36 + y2 + 16y + 64 = 81 ⬄ ( x – 6)2 + ( y + 8)2 = 92 Phương trình trên là phương trình đường tròn có tâm I( 6; -8) và bán kính R = 9 | 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (6 điểm) | Phương trình đường tròn có dạng (C): x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 ( a2 + b2 – c > 0) Vì M, N, Q thuộc (C) nên ta có hệ phương trình 6a + 2b – c = 10 2a – 6b – c = 10 4a – 4b – c = 8 ⬄ a = -2; b = 1; c = -20 Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: x2 + y2 – 4x + 2y – 20 = 0 | 3 điểm 3 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x −5)2 + (y + 4)2 = 18. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với d: x + y - 2024 = 0
Câu 2 (6 điểm). Viết phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm K(1;1) , M(5;3) và có tâm I thuộc trục hoành.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu | Nội dung | Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) | Tiếp tuyến ∆ vuông góc d nên ∆ có dạng x − y + c = 0 d( I; Δ) = R ⬄ = 3 ⬄ | 9 + c| = 6 ⬄ c= -3 hoặc c = -15 Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn là: x – y – 3 = 0 hoặc x – y – 15 = 0 | 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (6 điểm) | Gọi I ( x; 0) ; IK2 = IM2 ⬄ ( 1 – x)2 + 12 = ( 5 – x)2 + 32 ⬄ x2 – 2x + 1 + 1 = x2 – 10x + 25 + 9 ⬄ 8x = 32 ⬄ x = 4 => tâm I ( 4; 0) Bán kính R = IK = = Vậy phương trình đường tròn (C): (x – 4)2 + y2 = 10 | 3 điểm 3 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Cho đường tròn (C):x2+y2–2x–4y+1=0. Gọi d1, d2 lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M(3; 2), N(1; 0). Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là
- A. (3; 0)
- B. (–3; 0)
- C. (0; 3)
- D. (0; –3)
Câu 2. Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(–1; 2), B(–2; 3) và có tâm I thuộc đường thẳng ∆: 3x – y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là
- A. (x+3)2+(y–1)2=
- B. (x–3)2+(y+1)2=
- C. (x–3)2+(y+1)2=5
- D. (x+3)2+(y–1)2=5
Câu 3. Cho đường tròn (C):(x–2)2+(y+4)2=25, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0. Phương trình tiếp tuyến của (C) là
- A. 4x – 3y + 5 = 0; 4x – 3y – 45 = 0
- B. 4x + 3y + 5 = 0; 4x + 3y + 3 = 0
- C. 4x + 3y + 29 = 0
- D. 4x + 3y + 29 = 0; 4x + 3y – 21 = 0
Câu 4. Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A(–2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là
- A. (x–2)2+(y+2)2=25
- B. (x+5)2+(y+1)2=16
- C. (x+2)2+(y+2)2=9
- D. (x–1)2+(y+3)2=25
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình :
( x – 6)2 + ( y – 3)2 = 25
Câu 2 (3 điểm). Viết phương trình đường tròn có tâm I( 8; 5) và đi qua điểm M( 7 ; -2)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 |
Đáp án | A | D | D | D |
Tự luận:
Câu | Nội dung | Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) | Đường tròn có tâm I( 6; 3) và bán kính R = 5 | 3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) | R = MI = = Phương trình đường tròn là: ( x - 8)2 + ( y – 5)2 = 50 | 3 điểm |
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y + y2 + 4x + 4y − 17 = 0 biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng d: 3x – 4y – 2018 = 0.
- A. 3x – 4y + 39 = 0 hoặc 3x – 4y – 11 = 0
- B. 4x + 3y + 39 = 0 hoặc 3x – 4y – 11 = 0
- C. 3x – 4y + 39 = 0 hoặc 4x + 3y – 11 = 0
- D. 4x + 3y + 39 = 0 hoặc 4x + 3y – 11 = 0
Câu 2. Cho đường tròn (C):x2 + y2 – 2x – 4y + 1 = 0. Gọi d1, d2 lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M(3; 2), N(1; 0). Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là:
- A. (3; 0)
- B. (–3; 0)
- C. (0; 3)
- D. (0; –3)
Câu 3. Viết phương trình của đường tròn (C) trong trương hợp sau: Có đường kính AB với A(4; 1), B(–2; –5).
A. (x + 1)2 + (y - 2)2 = 18
B. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 18
C. (x - 1)2 + (y - 2)2 = 18
D. (x - 1)2 + (y + 2)2 = 18
Câu 4. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng Δ: x + y – 1 = 0 và đi qua hai điểm A(6; 2), B(–1; 3).
A. (x - 2)2 + (y - 1)2 = 25
B. (x - 2)2 + (y + 1)2 = 25
C. (x + 2)2 + (y + 1)2 = 25
D. (x + 2)2 + (y - 1)2 = 25
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(x −6)2 + (y − 4)2 = 7 tại H(-2; 3)
Câu 2 (3 điểm). Viết phương trình đường tròn nhận MN là đường kính với
M( -5; 6) , N( 9; 4)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 |
Đáp án | D | A | D | B |
Tự luận:
Câu | Nội dung | Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) | Phương trình tiếp tuyến là : ( 6 – (-2)).( x – (-2)) + ( 4 – 3).( y – 3) = 0 ⬄ 8x + y + 13 = 0 | 3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) | Tâm I của đường tròn là trung điểm của MN => I (2; 5) R2 = MI2 = ( 2 + 5)2 + ( 5 – 6)2 = 50 Phương trình đường tròn là: ( x – 2)2 + ( y – 5)2 = 50 | 3 điểm |
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (2 tiết)