Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời Chương 4 Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo Chương 4 Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 3: GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho ΔABC có a = 20; c = 24; góc B = 300. Diện tích của tam giác là:

  1. 120 B. 60
  2. 60 D. 120

Câu 2: Cho tam giác ABC, biết a = 13; b = 14; c = 15. Tính góc B? 

  1. 67022' B. 5307'.
  2. 55038' D. 59029'

Câu 3: Cho tam giác ABC có   = 1200 ;  = 450; R = 2. Tính cạnh AB

  1. − B.  +
  2. − D. +

Câu 4: Tam giác ABC có  = 68012';  = 34044'; AB = 117. Độ dài cạnh AC gần giá trị nào sau đây ?

  1. 72 B. 68
  2. 191 D. 197

Câu 5: ΔMNQ có MQ = 8;  = 300;  = 750. Tính diện tích tam giác MNQ.

  1. 32 B. 16
  2. 16 D. 32

Câu 6: Cho ∆ABC biết b = 32, c = 45,  = 870. Số đo góc C gần giá trị nào?

  1. 370 B. 450
  2. 560 D. 650

Câu 7: Cho tam giác EGH có độ dài 3 cạnh lần lượt là 10; 17; 21. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác EGH.

  1. 10,625 B. 16
  2. 6,75 D. 3,5

Câu 8: Cho tam giác ABC có AB = 8; AC = 12; BC = 10. Tính độ dài trung tuyến AM

  1. B.
  2. D.

Câu 9: Cho ∆ABC thỏa mãn sin A = . Khi đó ∆ABC là:

  1. Tam giác vuông       B. Tam giác cân    
  2. Tam giác vuông cân   D. Tam giác đều

Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có AB = 4; BD = 7; BC = 5. Tính AC ?

  1. 5,95 B. 6,27
  2. 5,74 D. 5,68

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

D

C

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

D

B

A

C

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tính diện tích tam giác ABC có AB = 3; AC = 6;  = 600

  1. B.
  2. 9 D.

Câu 2: Tính diện tích tam giác MNQ có độ dài 3 cạnh là 6; 8; 12

  1. B.
  2. D.

Câu 3: Cho ∆ABC biết a = ; b = 2, c = 1+. Khẳng định nào đúng ?

  1. = 750 B.  = 450
  2. = 600 D.  = 500

Câu 4: Cho ΔABC có a = 21; b = 10; c = 17. Tính độ dài trung tuyến ma

  1. 84,25 B. 9,18
  2. 304,75 D. 17,46

Câu 5: Cho tam giác ABC có góc B = 600; BC = 8; AB = 5. Tính cạnh AC

  1. 7 B. 49
  2. D. 4,4

Câu 6: Cho tam giác ABC có a = 6; b = 4; c = 2. M là điểm trên cạnh BC sao cho MC = 3. Tính độ dài cạnh AM.

  1. 2 B. 8
  2. 9 D. 3

Câu 7: Cho ∆ABC có a.sinA + b.sinB + c.sinC = ha + hb + hc. Khi đó ∆ABC là:

  1. Tam giác vuông B. Tam giác đều
  2. Tam giác vuông cân    D. Tam giác cân

Câu 8: Cho tam giác ABC có góc A = 600 ; b = 20; c = 35. Độ dài chiều cao ha gần giá trị nào dưới đây ?

  1. 19,93 B. 20,36
  2. 19,97 D. 19,79

Câu 9: Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 5 m. Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50° và 40° so với phương nằm ngang.

Chiều cao của tòa nhà gần nhất với giá trị nào sau đây ?

  1. 24 m B. 29 m
  2. 19 m D. 12 m

Câu 10: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi E là trung điểm BC; F là trung điểm AE. Tính độ dài cạnh DF

  1. B.
  2. D.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

A

C

B

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

B

A

C

D

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Cho tam giác ABC biết AB = 2; BC = 3;  = 600. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.

Câu 2 (4 điểm): Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB = 70 m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang một góc 30° , phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang một góc 15°30′ (như hình vẽ). Tính độ cao CH của ngọn núi so với mặt đất.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cos  

        = 22 + 32 – 2.2.3.cos 600 = 7

=> AC =

Chu vi tam giác ABC là :

2 + 3 +  = 5 +

Diện tích tam giác ABC là :

S = .AB.BC.sin  = .2.3.sin 600 =

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

 =  900 + 15030’ = 105030’

 = 1800 -  -  

        = 1800 – 600 – 105030’ = 14030’

ΔABC :  =  => AC =

sin  =  

=> CH = AC.sin 300

             = . sin 300  134,7 (m)

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Cho ΔABC có b = 7; c = 5; cos A = . Tính độ dài đường cao ha

Câu 2 (4 điểm): Cho tam giác ABC có  = 600 ; cạnh a = 30; r = 5. Tính tổng độ dài hai cạnh còn lại của tam giác.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

a2 = b2 + c2 – 2bc.cos A

    = 72 + 52 – 2.7.5. = 32 => a = 4

sin2A = 1 – cos2 A =  

=> sin A =  ( vì 00 <  < 1800)

S = .bc.sin A = . 7. 5 .  = 14

S = .a.ha => ha = 2.14 : 4 =

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(4 điểm)

a2 = b2 + c2 – 2bc.cos A

⬄ 900 = b2 + c2 – bc ⬄ ( b + c)2 – 3bc = 900        (1)

 bc.sin A = .r

⬄  = ( 30 + b + c).5 

⬄ bc = 300 + 10.( b + c)   (2)

Từ (1) và (2) => ( b + c)2 – 30.(b + c) – 900 = 900

⬄ b + c = 60 ( thỏa mãn) hoặc b + c = - 30 ( loại)

Vậy b + c = 60

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tính diện tích tam giác có độ dài 3 cạnh là 20; 26; 24

  1. B. 15
  2. D. 3

Câu 2: ΔABC có BC = a ; CA = b. Diện tích ΔABC lớn nhất khi góc C bằng:

  1. 1200 B. 1500
  2. 600 D. 900

Câu 3: Tam giác MNQ đều có bán kính đường tròn ngoại tiếp R = 4. Tính diện tích tam giác MNQ

  1. 6 B. 24
  2. 8 D. 12

Câu 4: Cho ∆ABC biết . Khi đó ∆ABC là:

  1. Tam giác vuông cân B. Tam giác vuông     
  2. Tam giác cân     D. Tam giác đều
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho tam giác ABC có a = 4; b = 5; c = 7. Tính số đo 3 góc của tam giác.

 

Câu 2( 3 điểm): Cho tam giác ABC biết a = 7 ; b = 8 ; c = 5. Chứng minh tam giác ABC có góc 600

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

D

D

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

cos A    =>   340

cos B    =>   440 = 1800 – ( 340 + 440)  1020

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

cos A =  =   =  

=>  = 600

2 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác có 3 cạnh là 10; 12; 14

  1. 6 B.
  2. D.

Câu 2: ΔABC có AB = 12; BC = 15; AC = 10. Tính độ dài trung tuyến AK

  1. 8,1 B. 12,6
  2. 9,7 D. 11,2

Câu 3: Tam giác MNQ có MN = 8;  = 650;  = 450. Tính cạnh QM

  1. 6,2 B. 8,3
  2. 10,6 D. 6,5

Câu 4: ∆ABC có a = 2; b = 2; c =  − . Góc lớn nhất của ∆ABC là :

  1. 1500 B. 1200
  2. 1350 D. 1050  
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Giải tam giác ABC biết a = b = 6,3 ;  = 540

 

Câu 2( 3 điểm): Cho ΔABC có cos (A + B) = - ; AC = 6; BC = 5. Tính AB

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

A

B

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

a = b = 6,3 => tam giác ABC cân tại C

=>  =  = ( 1800 – 540) : 2 = 630

 =  ⬄ c =  =   5,72

Vậy  =  = 630 ; c  5,72

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

cos ( A + B) = cos ( 1800 – C) = -  

=> cos C =

AB2 = AC2 + BC2 – 2.AC.BC.cos C

        = 62 + 52 – 2.6.5. = 49 => AB = 7

1 điểm

2 điểm

=> Giáo án toán 10 chân trời bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay