Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 cánh diều Cuối kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 1 môn HĐTN 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 9

  CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). : Để tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương, em có thể tham gia vào hoạt động nào?

  1. Đồng hành cùng các chương trình hỗ trợ em nhỏ vùng cao.
  2. Mở hội chợ từ thiện.
  3. Tham gia hoạt động hiến máu.
  4. Giúp đỡ người già neo đơn tại địa phương.

    Câu 2 (0,5 điểm). Có bao nhiêu bước xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng?

  1. 4

  2. 3

  3. 2

  4. 1

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những nội dung truyền thông về nghiện mạng xã hội? 

  1. Lợi ích mạng xã hội đen lại.

  2. Thực trạng hiện nay.

  3. Biện pháp giải quyết.

  4. Tác hại nghiện mạng xã hội.

    Câu 4 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải cách tham gia các hoạt động truyền thống địa phương?

  1. Tìm hiểu truyền thống văn hóa của gia đình, dòng họ. 
  2. Tham gia lễ hội của địa phương.
  3. Tham gia biểu diễn nghệ thuật truyền thống.
  4. Tuyên truyền hiến máu nhân đạo.

    Câu 5 (0,5 điểm). Đâu không phải là nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương?

  1. Nâng cao đời sống sức khỏe tinh thần.
  2. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa.
  3. Dạy lớp trẻ nghề truyền thống.
  4. Phát triển kinh tế.

    Câu 6 (0,5 điểm). Lí do phải sống có trách nhiệm là gì? 

  1. Làm cho bản thân học giỏi hơn.
  2. Làm cho bản thân sống có ích hơn.
  3. Làm cho bản thân thấy mình trưởng thành hơn.
  4. Làm cho bản thân có được sự tin tưởng của mọi người.

    Câu 7 (0,5 điểm). Đâu được xem là biểu hiện của người sống có trách nhiệm? 

  1. Đùn đẩy, ỷ lại khi có nhiệm vụ.

  2. Bỏ dở công việc.

  3. Sẵn sàng nhận nhiệm vụ.

  4. Không hợp tác khi làm việc.

    Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là một cách để khắc phục khó khăn về mặt thời gian khi thực hiện nhiệm vụ? 

  1. Nhờ tới sự giúp đỡ của người khác.

  2. Sắp xếp lại thời gian biểu.

  3. Lên kế hoạch hoạt động.

  4. Làm việc quan trọng, ưu tiên.

     Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những cách giải quyết khó khăn khi các thành viên trong nhóm chưa hợp tác? 

  1. Chủ động kết nối, trao đổi thông tin.
  2. Giám sát tiến độ của các thành viên. 
  3. Sẵn sàng hỗ trợ mọi người thực hiện công việc. 
  4. Giao việc phù hợp với yêu cầu với yêu cầu của thành viên.

    Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải một trong các bước thực hiện có trách nhiệm nhiệm vụ? 

  1. Tìm hiểu kĩ về nhiệm vụ được giao. 
  2. Lập kế hoạch cụ thể thực hiện nhiệm vụ. 
  3. Thay đổi kế hoạch thực hiện theo sở thích.
  4. So sánh kết quả đạt được với mục tiêu.

     Câu 11 (0,5 điểm). Việc thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề bạo lực học đường nhằm:

  1. lên án hành vi xâm hại trẻ của kẻ xấu.
  2. thực hiện biện pháp xử lí các hành vi gây hại cho trẻ ở trường.
  3. nâng cao nhận thức bảo vệ trẻ trong môi trường giáo dục.
  4. đưa ra những dấu hiệu nhận biết những kẻ có dấu hiệu bạo lực học đường.

    Câu 12 (0,5 điểm). Trường hợp nào không đúng khi nói về trách nhiệm với nhiệm vụ được giao?

  1. Phương là học sinh cuối cấp tuy nhiên vì hoàn cảnh gia đình nên bạn luôn cố gắng giúp đỡ công việc gia đình. 
  2. Hồng là nhóm trưởng nhưng thiếu sát xao đối với công việc của các thành viên trong nhóm.
  3. Lan dù được phân công nhiệm vụ vượt quá khả năng nhưng vẫn tìm cách hoàn thành đúng nhiệm vụ được giao. 
  4. Thành là lớp phó lao động được giao tổ chức nhiều hoạt động tập thể lớp tuy nhiên bạn vẫn luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập.

    B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và đề xuất cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng trong trường hợp sau:

       Trường hợp“Từ nhỏ, Chúc đã yêu thích đọc sách và mong muốn lập một thư viện trong xóm để mọi người tới đó đọc sách. Không những vậy, Chúc còn muốn mọi người trong xóm, nhất là các bạn nhỏ, có thói quen đọc sách và yêu sách. Tuy nhiên, Chúc băn khoăn chưa biết làm thế nào để xây dựng được mạng lưới những người yêu sách và cùng nhau xây dựng thư viện sách trong xóm”.

     Câu 2 (1,0 điểm). Có những cách nào để tạo động lực cho bản thân?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

CÁNH DIỀU

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 4: Sống có trách nhiệm

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

4,0

 

Chủ đề 5: Em và cộng đồng

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

6,0

 

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

 

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

 

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 4

2

1

Sống có trách nhiệm

Nhận biết

- Nhận diện được lí do phải sống có trách nhiệm.

- Nhận diện được biểu hiện của người sống có trách nhiệm.

2

C6, C7

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là một cách để khắc phục khó khăn về mặt thời gian khi thực hiện nhiệm vụ.

- Nhận diện được ý không phải là một trong những cách giải quyết khó khăn khi các thành viên trong nhóm chưa hợp tác.

- Nhận diện được ý không phải một trong các bước thực hiện có trách nhiệm nhiệm vụ.

3

C8, C9, C10

Vận dụng

- Nêu được trường hợp không đúng khi nói về trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

1

C12

Vận dụng cao

- Nêu được các cách để tạo động lực cho bản thân.

1

C2 (TL)

Chủ đề 5

4

1

Em và cộng đồng

Nhận biết

- Nhận diện được hoạt động em có thể tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

- Nhận diện được có mấy bước xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng.

2

C1, C2

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là một trong những nội dung truyền thông về nghiện mạng xã hội.

- Nhận diện được nội dung không phải cách tham gia các hoạt động truyền thống địa phương.

- Nhận diện được ý không phải là nội dung hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

3

C3, C4, C5

Vận dụng

- Nêu được mục đích của việc thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề bạo lực học đường.

- Xác định và đề xuất được cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng trong trường hợp “Từ nhỏ, Chúc đã yêu thích đọc sách và mong muốn lập một thư viện trong xóm để mọi người tới đó đọc sách. Không những vậy, Chúc còn muốn mọi người trong xóm, nhất là các bạn nhỏ, có thói quen đọc sách và yêu sách. Tuy nhiên, Chúc băn khoăn chưa biết làm thế nào để xây dựng được mạng lưới những người yêu sách và cùng nhau xây dựng thư viện sách trong xóm”.

2

C11

C1 (TL)

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay