Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 học kì 1 môn HĐTN 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 9

  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là cách tạo động lực cho bản thân?

  1. So sánh bản thân với người khác và cảm thấy thua kém.

  2. Đặt mục tiêu rõ ràng và từng bước thực hiện,

  3. Trì hoãn công việc đến phút cuối và làm việc trong căng thẳng.

  4. Chỉ tập trung vào những thất bại và chán nản với những gì chưa làm được.

    Câu 2 (0,5 điểm). Tạo động lực cho bản thân là gì?

  1. Tự đặt ra mục tiêu, thúc đẩy bản thân và cố gắng hoàn thành mục tiêu đó.

  2. Ép buộc bản thân phải làm những việc không thích và cảm thấy mệt mỏi.

  3. Chỉ làm việc khi có người khác nhắc nhở hoặc ép buộc.

  4. Trĩ hoãn công việc và chờ đợi đến khi có hứng mới làm.

    Câu 3 (0,5 điểm). Đâu là cách tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc?

  1. Thường xuyên chỉ trích và phê phán các thành viên trong gia đình.

  2. Dành thời gian chia sẻ, lắn nghe và tôn trọng ý kiến của nhau.

  3. Ít giao tiếp và không quan tâm đến cảm xúc của người khác.

  4. Coi thường những nỗ lực của người khác và luôn làm theo ý mình.

     Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là cách giải quyết bất đồng gia đình?

  1. La hét, tức giận và không lắng nghe ý kiến của nhau.

  2. Im lặng bỏ đi và không nói chuyện với nhau trong thơif gian dài.

  3. Đổ lỗi cho người khác và không chịu trách nhiệm.

  4. Ngồi lại cùng nhau, lắng nghe và thảo luận để tìm ra giải pháp chung.

     Câu 5 (0,5 điểm). Đâu không phải là biện pháp phát triển kinh tế gia đình?

  1. Đa dạng hóa nguồn thu nhập thông qua kinh doanh và đầu tư.

  2. Tiết kiệm và quản lí chi tiêu hiệu quả trong gia đình.

  3. Sử dụng tiền vào các hoạt động vui chơi, giải trí xa hoa mà không có kế hoạch.

  4. Nâng cao tay nghề và trình độ học vấn để tăng khả năng lao động.

     Câu 6 (0,5 điểm). Ý nào sau đây nói không đúng về cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc, gia đình?

  1. Lập kế hoạch chi tiết cho công việc hàng ngày, phân chia công việc rõ ràng cho các thành viên trong gia đình.

  2. Sắp xếp công việc ưu tiên theo mức độ quan trọng và thời gian hoàn thành để quản lí hiệu quả.

  3. Làm việc theo cảm hứng, không cần lập kế hoạch trước để tự nhiên theo dòng chảy công việc.

  4. Luôn dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí, cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình.

     Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách rèn luyện kĩ năng giải quyết bất đồng trong gia đình?

  1. Lắng nghe và thấu hiểu quan điểm của các thành viên khác trong gia đình.

  2. Đưa ra các phán xét cá nhân và chỉ trích để thể hiện sự không đồng ý.

  3. Tìm kiếm các giải pháp cùng nhau và thỏa thuận về cách giải quyết vấn đề.

  4. Thực hành giao tiếp tích cực và tôm trong trong các cuộc trò chuyện.

     Câu 8 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây nói không đúng về cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí?

  1. Xác định rõ các nguồn thu nhập và các khoản chi tiêu hàng tháng để lên kế hoạch chi tiêu hợp lí.

  2. Dành toàn bộ thu nhập vào các khoản chi tiêu ngay lập tức mà không giữ lại tiền tiết kiệm.

  3. Lập ngân sách dựa trên các ưu tiên và mục tiêu tài chính cá nhân, điều chỉnh ngân sách khi cần thiết.

  4. Theo dõi và đánh giá thường xuyên việc thực hiện ngân sách để điều chỉnh và cải thiện kế hoạch chi tiêu.

    Câu 9 (0,5 điểm). Nội dung nào sau đây không phải là cách tạo động lực cho bản thân?

  1. Xác định rõ các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn để có kế hoạch cụ thể thực hiện.

  2. Tạo một danh sách các điều cần làm và ưu tiên chúng để duy trì tổ chức và tập trung.

  3. Tạo ra một hệ thống thưởng cho bản thân khi hoàn thành các mục tiêu hoặc mốc quan trọng.

  4. Tự chỉ trích và cảm thấy thất vọng khi không đạt được mục tiêu ngay lập tức.

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây nói không đúng về cách tạo động lực cho bản thân?

  1. Đặt ra mục tiêu cụ thể và khả thi để có hướng đi rõ ràng và đạt được thành công.

  2. Thường xuyên so sánh bản thân với người khác để cảm thấy mình cần nỗ lực hơn.

  3. Tạo ra thói quen tích cực và duy trì chúng để đạt được kết quả lâu dài.

  4. Tìm kiếm nguồn cảm hứng từ sách, video hoặc người thành công để thúc đẩy tinh thần.

    Câu 11 (0,5 điểm). Trong việc giải quyết bất đồng trong gia đình, yếu tố dưới đây không phải là một phương pháp hiệu quả để đảm bảo giải quyết cung đột một cách xây dựng và hòa bình?

  1. Thay vì thảo luận về vấn đề cụ thể, đưa ra những phán xét tổng quát về tính cách của người khác để làm rõ vấn đề.

  2. Đặt ra các quy tắc giao tiếp rõ ràng, chẳng hạn như không chỉ trích cá nhân mà chỉ tập trung vào vấn đề.

  3. Lắng nghe một cách chủ động và không ngắt lời để hiểu rõ quan điểm của người khác trước khi phản hổi.

  4. Thỏa thuận và đồng ý về các giải pháp mà tất cả các bên đều có thể chấp nhận, đồng thời cam kết thực hiện chúng.

     Câu 12 (0,5 điểm). Trong việc duy trì động lực cá nhân, yếu tố nào dưới đây có thể phản tác dụng và làm giảm hiệu quả của việc giữ vững sự quyết tâm?

  1. Tạo ra một kế hoạch chi tiết với các bước hành động cụ thể và thời gian hoàn thành để theo dõi tiến trình.

  2. Xác định và duy trì một tầm nhìn dài hạn rõ ràng về mục tiêu cá nhân và lý do đạt được chúng.

  3. Dành thời gian để tựu kiểm điểm và đánh giá thường xuyên về những điểm yếu của bản thân mà không có kế hoạch cải thiện.

  4. Đặt ra các mục tiêu nhỏ và dễ đạt được để tạo cảm giác thành công và động lực liên tục.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

    Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống về cách tạo động lực cho bản thân trong các tình huống sau:

Tình huống 1. G học khá tốt và đồng đều các môn. Tuy nhiên, dạo gần đây, G thấy có nhiều kiến thức mới và khó ở một số môn, khiến G nản chí và không muốn học.

Tình huống 2. T có năng khiếu nhưng lại không muốn tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao ở trường. Vì vậy, T thường tìm lí do thoái thác.

    Câu 2 (1,0 điểm). Hãy nêu bốn lí do tại sao việc lập kế hoạch gai đình là quan trọng.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

  

Chủ đề 5: Em với gia đình

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 4

2

1

Rèn luyện bản thân

Nhận biết

- Nhận diện được cách tạo động lực cho bản thân.

- Nhận diện được định nghĩa tạo động lực cho bản thân. 

2

C1, C2

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không đúng về cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí.

-  Nhận diện được ý không đúng về cách tạo động lực cho bản thân.

3

C8, C9, C10

Vận dụng

- Nêu được yếu tố có thể phản tác dụng và làm giảm hiệu quả của việc giữ vững sự quyết tâm.

- Xác định và xử lí tình huống về cách tạo động lực cho bản thân trong các tình huống.

1

1

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 5

4

1

Em với gia đinh

Nhận biết

- Nhận diện được cách tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc.

- Nhận diện được cách giải quyết bất đồng trong gia đình.

2

C3, C4 

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

- Nhận diện được ý không đúng về cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc, gia đình.

-  Nhận diện được ý không đúng về cách rèn luyện kĩ năng giải quyết bất đồng trong gia đình.

3

C5, C6, C7 

Vận dụng

- Nêu được yêu tố không phải là một phương pháp hiệu quả để đảm bảo giải quyết cung đột một cách xây dựng và hòa bình.

1

C11

Vận dụng cao

- Nêu được bốn lí do tại sao việc lập kế hoạch công việc gia đình là quan trọng.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay