Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 1 môn HĐTN 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 9

  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Khi người thân bị bệnh, ốm em cần làm gì

  1. .Đưa người bị bệnh ra ngoài hóng gió mát.
  2. Để người bệnh nằm ngủ còn mình đi chơi.
  3. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và xoa bóp cho người bị bệnh.
  4. Để không gian phòng bí bách, ngột ngạt.

     Câu 2 (0,5 điểm). Đâu là việc nên làm khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm?

  1. Tùy tiện cho uống thuốc.
  2. Cho uống thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.
  3. Cho uống thuốc khi bụng đang đói.
  4. Tự ý cho sử dụng thuốc dân gian.

    Câu 3 (0,5 điểm). Động lực là gì?

  1. Là sức mạnh bên trong con người, là yếu tố giúp định hướng, thúc đẩy và duy trì hành vi liên tục để hoàn thành mục tiêu đã đặt ra.

  2. Là khả năng tự xác định mục đích cho hành động và hướng hoạt động của mình, khắc phúc khó khăn nhằm đạt được mục đích.

  3. Là đưa sức ra nhiều hơn bình thường để làm việc.

  4. Là mong muốn hướng tới những điều lớn lao, tốt đẹp và được thôi thúc bởi sự trỗi dậy mãnh liệt từ trong trái tim con người.

     Câu 4 (0,5 điểm). Có bao nhiêu nhóm chi tiêu phù hợp?

  1. 1 nhóm.

  2. 4 nhóm.

  3. 2 nhóm.

  4. 3 nhóm.

     Câu 5 (0,5 điểm). Khi rèn luyện bản thân để cải thiện khả năng tự quản lí và hiệu suất làm việc, yếu tố nào dưới đây ít liên quan đến quá trình này?

  1. Xây dựng thói quen phản hồi liên tục và tích cực từ các nguồn bên ngoài.

  2. Lên kế hoạch và đặt ra các mục tiêu rõ ràng, cụ thể và thực tế.

  3. Tránh các thử thách và cơ hội học hỏi để giữ an toàn và ổn định.

  4. Theo dõi tiến trình và điều chỉnh kế hoạch dựa trên phản hồi và kết quả thực tế.

    Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là lợi ích của việc xây dựng ngân sách cá nhân?

  1. Chủ động đưa ra quyết định số tiền khi cần chi.
  2. Bị động trong việc chi trả các khoản chi phí.
  3. Có nguồn tài chính ổn định.
  4. Chủ động tiết kiệm cho mục tiêu đặt ra trong tương lai.

    Câu 7 (0,5 điểm). Quyền và nghĩa vụ của con cái đối với ông bà, cha mẹ là

  1. Anh chị em yêu thương nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.
  2. Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi cháu chưa thành niên nếu cháu không có người nuôi dưỡng.
  3. Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ khi ốm đau, già yếu.
  4. Con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ.

    Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải cách thể hiện trách nhiệm với gia đình?

  1. Tự nguyện chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
  2. Nói và hành động vô lễ với người thân.
  3. Thường xuyên làm những công việc trong gia đình.
  4. Chủ động, sắp xếp và hoàn thành các công việc trong gia đình.

    Câu 9 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây không phải là biện pháp phát triển kinh tế gia đình?

  1. Tạo lập kế hoạch tài chính và quản lí ngân sách gia đình.

  2. Xây dựng và duy trì quỹ dự phòng cho các tình huống khẩn cấp.

  3. Đầu tư vào các hoạt động tạo thu nhập bền vững cho các thành viên trong gia đình.

  4. Tiết kiệm chi tiêu bằng cách mua sắm hàng hóa xa xỉ.

Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động?

  1. Tìm những điểm thú vị của hoạt động sẽ thực hiện.

  2. Luôn suy nghĩ tích cực và tự động viên, khích lệ bản thân.

  3. Chia nhỏ nhiệm vụ để thực hiện.

  4. Chia sẻ và nhờ bạn bè thực hiện hoạt động cho mình.

Câu 11 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những trở ngại có thể xảy ra khi tạo động lực cho bản thân tham gia các hoạt động?

  1.  Tập trung vào những giá trị mà hoạt động mang lại cho bản thân. 

  2. Hoạt động lặp đi lặp lại, ít hứng thú.

  3. Dễ bị phân tán bởi các yếu tố xung quanh. 

  4. Giảm dần hứng thú sau một thời gian thực hiện hoạt động. 

     Câu 12 (0,5 điểm). Trong bối cảnh xây dựng tình yêu thương và sự gắn kết trong gia đình, yếu tố nào dưới đây không phải là một cách hiệu quả để củng cố mối quan hệ giữa các thành viên?

  1. Đặt ra các kì vọng không thực tế và yêu cầu mọi thành viên phải đáp ứng theo cách của riêng mình, không cân nhắc đến nhu cầu và khả năng của người khác.

  2. Thực hiện các hoạt động chung như ăn uống cùng nhau, tham gia các sự kiện gia đình để tạo cơ hội giao tiếp và gắn bó.

  3. Tôn trọng không gian riêng và thời gian của từng thành viên, tránh làm phiền hoặc áp đặt nhu cầu cá nhân lên người khác.

  4. Khuyến khích sự chia sẻ cảm xúc khó khăn và sẵn sàng lắng nghe, hỗ trợ nhau trong các tình huống khó khăn.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

    Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống bất đồng trong gia đình qua các tình huống sau:

      Tình huống 1: “Hai chị em Hương ở chung một phòng, Hương là người ngăn nắp, gọn gàng. Em gái của Hương thì ngược lại, thường xuyên bày bừa đồ dùng, quần áo khắp phòng, khiến Hương phải thu dọn, sắp xếp lại. Nhiều lần như vậy, Hương rất bực mình và khó chịu với em”.

      Tình huống 2: “Năm nay anh Nam học lớp 12, bài tập nhiều nên bố mẹ phân công cho anh làm ít việc nhà hơn Lan. Lan rất ấm ức vì cho rằng bố mẹ thiên vị anh”.

    Câu 2 (1,0 điểm). Trong quá trình rèn luyện bản thân, tại sao việc đặt mục tiêu cụ thể và xây dựng thói quen tích cực lại quan trọng? Hãy giải thích.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân 

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

4,0

  

Chủ đề 5: Em với gia đình

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

6,0

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 4

2

1

Rèn luyện bản thân

Nhận biết

- Nhận diện được khái niệm của động lực.

- Xác định được số lượng nhóm chi tiêu phù hợp.

2

C3,

C4

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là lợi ích của việc xây dựng ngân sách cá nhân.

- Nhận diện được ý không phải là cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.

- Nhận diện được ý không phải là trở ngại có thể xảy ra khi tạo động lực cho bản thân tham gia các hoạt động.

3

C6,

C10, C11

Vận dụng

- Nêu được yếu tố ít liên quan đến quá trình rèn luyện bản thân để cải thiện khả năng tựu quản lí hiệu suất làm việc.

1

C5

Vận dụng cao

- Giải thích được sự quan trọng của việc đặt mục tiêu cụ thể và xây dựng thói quen tích cực trong quá trình rèn luyện bản thân.

1

C2 (TL)

Chủ đề 5

4

1

Em với gia đình

Nhận biết

- Nhận biết được việc cần làm khi người thân ốm.

- Nhận biết được việc cần làm khi người thân bị mệt, ốm.

2

 C1, C2

Thông hiểu

- Nhận biết được quyền và nghĩa vụ của con cái đối với ông bà, cha mẹ.

- Nhận diện được ý không phải cách thể hiện trách nhiệm với gia đình.

- Nhận diện được ý không đúng về biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

3

 C7,

C8,

C9

Vận dụng

- Nhận diện được yếu tố không phải là một cách hiệu quả để củng cố mối quan hệ giữa các thành viên.

- Xác định và xử lí được  tình huống bất đồng trong  gia đình qua các tình huống.

2

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay