Đề thi cuối kì 1 tin học 9 cánh diều (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tin học 9 cánh diều Cuối kì 1 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 học kì 1 môn Tin học 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án tin học 9 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

TIN HỌC 9 - CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Sơ đồ tư duy giúp ích gì trong việc trao đổi thông tin?

A. Minh họa và tổ chức ý tưởng 

B. Làm cho thông tin khó hiểu

C. Tăng tính phức tạp

D. Không có tác dụng

Câu 2. Để mở hộp thoại Data Validation, bạn cần truy cập vào tab nào?

A. Home

B. Insert

C. Data

D. View

Câu 3. Công thức nào dưới đây là đúng để đếm số ô chứa từ "Yes" trong vùng A1? 

A. =COUNTIF("Yes", A1:A10)

B. =COUNT(A1:A10, "Yes")

C. =COUNTA(A1:A10, "Yes")

D. =COUNTIF(A1:A10, "Yes")

Câu 4. Để có thông tin hữu ích trong giải quyết vấn đề, ta cần quan tâm đến mấy đặc điểm của thông tin?

A. 2 đặc điểm 

B. 3 đặc điểm 

C. 4 đặc điểm 

D. 5 đặc điểm 

Câu 5. Video trong bài trình chiếu cần phải:

A. Dài và có âm thanh lớn

B. Không cần thiết

C. Được làm bằng công nghệ cao

D. Liên quan đến nội dung

Câu 6. Trong sơ đồ khối, mỗi hình thoi đại diện cho gì?

A. Một hàm IF.

B. Một điều kiện.

C. Một kết quả.

D. Một phép tính.

Câu 7. Hành vi nào sau đây là thiếu văn hoá khi hoạt động trong môi trường số?

A. Dùng từ ngữ phản cảm khi bình luận trên các diễn đàn, mạng xã hội.

B. Sử dụng phần mềm không có bản quyền.

C. Làm lộ thông tin cá nhân, tổ chức gây ảnh hưởng xấu.

D. Sử dụng dữ liệu của người khác mà không xin phép.

Câu 8. Hàm AND và OR trong Excel được sử dụng để làm gì?

A. Tính tổng các giá trị.

B. Kiểm tra nhiều điều kiện logic.

C. Sắp xếp dữ liệu.

D. Tìm giá trị lớn nhất.

Câu 9. Tìm kiếm, tiếp nhận và thu thập thông tin cần quan tâm đến: 

A. Chất lượng thông tin 

B. Cách trình bày thông tin 

C. Độ dài/ngắn của thông tin 

D. Yếu tố hài hước của thông tin 

Câu 10. Phần mềm mô phỏng nào giúp em mô phỏng thí nghiệm hóa học?

A. Cabri 3D.

B. PhyLab.

C. Crocodile Chemistry.

D. Cabri II plus.

Câu 11. Âm thanh trong bài trình chiếu nên được sử dụng để:

A. Tăng cường thông điệp

B. Gây mất tập trung

C. Chỉ sử dụng khi cần thiết

D. Không cần thiết

Câu 12. Hoạt động trên mạng nào sau đây dễ gây bệnh nghiện Internet nhất?

A. Làm việc trực tuyến

B. Học tập trực tuyến.

C. Đọc tin tức

D. Sử dụng mạng xã hội.

Câu 13. Những hành vi nào sau đây không phải là hành vi trái đạo đức, thiếu văn hóa trong môi trường số? 

A. Lén nhìn mật khẩu của người khác 

B. Sử dụng lời lẽ mang tính phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo 

C. Dùng các sản phẩm vi phạm bản quyền 

D. Tùy tiện tự chụp ảnh, phát video trực tiếp ở những nơi không phù hợp 

Câu 14. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất về việc đính kèm tệp và chèn nội dung tệp vào sơ đồ tư duy?

A. Đính kèm tệp là đưa tệp vào một ô của sơ đồ tư duy nhưng không hiện nội dung.

B. Đính kèm tệp là đưa nội dung của tệp vào ô sơ đồ tư duy.

C. Chèn nội dung tệp là đưa nội dung của tệp vào ô sơ đồ tư duy.

D. Chèn nội dung tệp vào sơ đồ tư duy chính là đính kèm tệp vào sơ đồ tư duy.

Câu 15. Khi sử dụng hàm IF lồng, bạn nên cân nhắc điều gì khi đặt giá trị trả về?

A. Tất cả các giá trị đều phải là số

B. Các giá trị trả về nên có tính nhất quán và dễ hiểu

C. Chỉ cần một giá trị duy nhất

D. Không cần chú ý đến giá trị trả về

Câu 16. Khi làm việc nhóm, sơ đồ tư duy có thể giúp:

A. Không có ảnh hưởng gì

B. Làm giảm hiệu suất làm việc

C. Tăng cường sự phối hợp giữa các thành viên

D. Làm cho ý tưởng không rõ ràng

Câu 17. Em thường xuyên nhận được các tin nhắn trên mạng có nội dung như: “mày là một đứa ngu ngốc, béo ú", “mày là một đứa xấu xa, không đáng làm bạn”,... từ một người lớn mà em quen. Em nên làm gì?

A. Nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ về sự việc để xin ý kiến giải quyết.

B. Nhắn tin lại cho người đó các nội dung tương tự.

C. Gặp thẳng người đó hỏi tại sao lại làm thế và yêu cầu dừng ngay.

D. Bỏ qua, chắc họ chỉ trêu thôi.

Câu 18. Để xếp loại học sinh dựa trên điểm trung bình, với điều kiện: >= 8 là giỏi, từ 6.5 đến 8 là khá, còn lại là trung bình, ta sử dụng hàm IF lồng nhau như thế nào? (Giả sử điểm trung bình ở cột C.

A. =IF(C2>=6.5, "Khá", IF(C2<6.5, "Giỏi", "Trung bình"))

B. =IF(C2>=6.5, "Khá", IF(C2>=8, "Giỏi", "Trung bình"))

C. =IF(C2>=8, "Giỏi", IF(C2<8, "Khá", "Trung bình"))

D. =IF(C2>=8, "Giỏi", IF(C2>=6.5, "Khá", "Trung bình"))

Câu 19. Trong đại dịch COVID – 19, phần mềm nào được sử dụng để mô phỏng sự lây lan của COVID – 19?

A. SimAEN

B. 3D Simulator

C. Simatic

D. Flowgorithm

Câu 20. Trong hàm AVERAGEIF, nếu em không cung cấp sum_range, hàm sẽ tính trung bình của ô nào? 

A. Tất cả các ô

B. Không tính trung bình

C. Các ô trong sum_range

D. Các ô trong range

Câu 21. Khi sử dụng sơ đồ tư duy để giải quyết một vấn đề phức tạp, yếu tố nào sau đây quan trọng nhất trong việc lựa chọn phần mềm tạo sơ đồ tư duy phù hợp?

A. Giao diện đẹp mắt và dễ sử dụng.

B. Khả năng tạo ra các sơ đồ có nhiều màu sắc và hình ảnh.

C. Khả năng tích hợp với các ứng dụng khác và khả năng chia sẻ, cộng tác.

D. Giá thành của phần mềm.

Câu 22. Giả sử cột A chứa tên sản phẩm, cột B chứa số lượng bán được. Để tính toán hoa hồng cho nhân viên bán hàng (10% nếu bán được trên 100 sản phẩm, ngược lại là 5%), ta sử dụng công thức nào trong ô C2?

A. =IF(B2>100, B210%, B25%)

B. =IF(B2>=100, B20.1, B20.05)

C. =IF(B2<100, B210%, B25%)

D. =IF(B2=100, B210%, B25%)

Câu 23. Chúng ta sử dụng phần mềm mô phỏng phục vụ mục đích gì?

A. Để quan sát hình ảnh đầy đủ của một đối tượng.

B. Để tìm hiểu một quy trình hay hoạt động của một hệ thống.

C. Để theo dõi diễn biến của một sự kiện đã xảy ra trong quá khứ.

D. Để kiểm tra, đánh giá chất lượng của một sản phẩm.

Câu 24. Để xác thực dữ liệu cho cột "Ngày sinh" trong bảng điểm, ta cần thực hiện các bước nào?

A. Chọn cột -> Data Validation -> Chọn kiểu Date -> Nhập khoảng ngày.

B. Chọn cột -> Format Cells -> Chọn kiểu Date.

C. Sử dụng công thức để kiểm tra ngày tháng.

D. Tạo một danh sách thả xuống với các ngày trong năm.

PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu các bước sử dụng thí nghiệm ảo Neuron trong trang web của PhET Interaction Simulations.

Câu 2 (2,0 điểm).  Cho bảng thống kê hàng trong kho của một cửa hàng bán điện thoại di động như sau

Tech12h

  1. Giả sử dụng hàm giảm giá cho các mặt hàng loại A. Tại ô E3 nhập công thức =IF(C3="A", 10%, 0) rồi nhấn Enter, kết quả tại ô E3 là bao nhiêu?

  2. Giả sử dụng hàm giảm giá 10% cho các mặt hàng có số lượng từ 15 trở lên, còn lại không giảm giá. Lập công thức cho hàm IF cần nhập tại ô E3.

  3. Giả sử dụng hàm điều kiện để cột Tặng quà thêm chữ "Dây đeo" nếu mặt hàng thuộc loại A và số lượng lớn hơn hoặc bằng 15, thỏa mãn tất cả các trường hợp còn lại.  Lập công thức hàm IF cần nhập vào ô F3.

  4. Giá sử dụng hàm điều kiện để cột Tặng quà hiển thị thêm chữ "Ốp cường lực" nếu mặt hàng thuộc loại B và số lượng lớn hơn hoặc bằng 15, còn lại hiển thị "". Công thức hàm IF cần nhập tại ô F3.

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2024 - 2025)

MÔN: TIN HỌC 9 - CÁNH DIỀU

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Bộ xử lý thông tin ở quanh ta.

Bài 2. Khả năng và ứng dụng thực tế của máy tính

Bài 1: Một số đặc điểm quan trọng của thông tin trong giải quyết vấn đề 

1

1

0,25

Bài 2: Chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin

1

1

0,25

Bài 1. Một số tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số.

1

1

0,25

Bài 2. Khía cạnh pháp lý, đạo đức, văn hóa của việc trao đổi thông tin qua mạng.

1

1

1

3

0,75

Bài 1. Phần mềm mô phỏng và ứng dụng.

1

1

1

1

3

1

2,75

Bài 1. Sử dụng bài trình chiếu trong trao đổi thông tin.

1

1

2

0,5

Bài 2. Sử dụng sơ đồ tư duy trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác.

2

1

1

4

1

Bài 1. Xác định dữ liệu nhập vào bảng tính.

1

1

2

0,5

Bài 2&3: Hàm điều kiện If.

2

1

1

1

1

5

1

3,25

Bài 4. Một số hàm thống kê có điều kiện.

1

1

2

0,5

Tổng số câu TN/TL

12

0

7

1

3

1

2

0

24

2

10

Điểm số

3,0

0

1,75

2,0

0,75

2,0

2

0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

3,0 điểm

30%

3,75 điểm

37,5%

2,75 điểm

27,5%

0,5 điểm

5%

10 điểm

100%

100%

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2024 - 2025)

MÔN: TIN HỌC 9 - CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số câu)

TN 

(số câu)

TL

TN 

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

0

Bài 1. Bộ xử lý thông tin ở quanh ta.

 Nhận biết

-Nhận biết được các thiết bị có gắn bộ xử lý thông tin có mặt ở khắp nơi mọi trong mọi lĩnh vực, nêu được ví dụ minh họa 

Bài 2. Khả năng và ứng dụng thực tế của máy tính.

Nhận biết

- Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của máy tính trong khoa học kỹ thuật và đời sống 

Chủ đề C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Bài 1. Một số đặc điểm quan trọng của thông tin trong giải quyết vấn đề

Nhận biết 

- Nêu được thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin. 

- Nêu được ví dụ minh hoạ.

1

C4

Thông hiểu

Giải thích được tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin.

Bài 2. Chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin.

Nhận biết 

- Nêu được khái niệm chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin trên cơ sở tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin.

1

C9

Thông hiểu

Giải thích được sự cần thiết của phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin

Chủ đề D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Bài 1. Một số tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số.

Nhận biết 

Trình bày được một số tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số đối với đời sống con người và xã hội.

1

C12

Thông hiểu

Tìm hiểu được một số tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số.

Vận dụng

Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học một số tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số trong môi trường sống 

Bài 2. Khía cạnh pháp lý, đạo đức, văn hóa của việc trao đổi thông tin qua mạng.

Nhận biết 

Nêu được một số nội dung liên quan đến Luật Công nghệ thông tin nghị định về việc sử dụng internet các khía cạnh pháp luật của việc sử dụng yếu sử dụng và trao đổi thông tin 

1

C7

Thông hiểu

Tìm hiểu và nêu được một số nội dung liên quan đến Luật Công nghệ thông tin Nghị định để được sử dụng dịch vụ internet và các kế hoạch pháp lý về việc sở hữu sử dụng và trao đổi thông tin 

1

C13

Vận dụng

Nên được một số hành vi vi phạm pháp luật trái đất nước tiểu phân hóa khi hoạt động trong môi trường sống thông qua một vài ví dụ thực tiễn.

1

C17

CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC

E1: Phần mềm mô phỏng và khám phá tri thức

Bài 1. Phần mềm mô phỏng và ứng dụng.

 Nhận biết

- Nêu được ví dụ phần mềm mô phỏng. Nhận ra được ích lợi của phần mềm mô phỏng.

1

C10

Thông hiểu

- Trình bày được những kiến thức đã thu nhận từ việc khai thác một vài phần mềm mô phỏng.

1

1

C1

C19

Vận dụng cao

Dựa vào kiến thức kĩ năng đã học thực hành sử dụng phần mềm mô phỏng và ứng dụng

1

C23 

E2. Trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác

Bài 1. Sử dụng bài trình chiếu trong trao đổi thông tin.

Nhận biết

Nêu được cách thêm/ sử dụng hình ảnh biểu đồ, video trong bài trình chiếu

1

C5

Thông hiểu

Thực hành sử dụng hình ảnh biểu đồ, video hợp lí trong bài trình chiếu

1

C11

Bài 2. Sử dụng sơ đồ tư duy trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác.

Nhận biết

Nêu được cách thêm/ sử dụng hình ảnh biểu đồ, video trong sơ đồ tư duy 

2

C1

C14

Thông hiểu

Thực hành sử dụng hình ảnh biểu đồ, video hợp lí trong sơ đồ tư duy 

1

C16

Vận dụng

Dựa vào kiến thức kĩ năng đã học thiết kế một sơ đồ tư duy   trong trao đổi thông tin có sử dụng ảnh/ biểu đồ/ video 

1

C21

E3. Sử dụng bảng tính điện tử nâng cao.

Bài 1. Xác định dữ liệu nhập vào bảng tính.

Nhận biết

- Nêu được ý nghĩa của việc xác thực dữ liệu

1

C2

Thông hiểu

Biết cách thiết lập điều kiện để xác thực dữ liệu, nhập dữ liệu từ danh sách.

1

C24

Bài 2&3: Hàm điều kiện If.

Nhận biết

Nêu được quy tắc viết hàm IF, hàm IF lồng nhau  và giải thích được quy tắc thực hiện hàm IF, hàm IF lồng nhau .

2

C6

C8

Thông hiểu

Sử dụng được hàm IF, hàm IF lồng nhau trong một số tình huống đơn giản.

1

C15

Vận dụng

Vận dụng kiến thức, kĩ năng áp dụng vào thực tiễn.

1

1

C2

C18

Vận dụng cao

Vận dụng kiến thức, kĩ năng áp dụng vào thực tiễn.

1

C22

Bài 4. Một số hàm thống kê có điều kiện

Nhận biết

Nêu được cách sử dụng hàm COUNTIF để đếm dữ liệu có điều kiện.

Nêu được cách sử dụng hàm SUMIF, AVERAGEIF để đếm dữ liệu có điều kiện.

1

C20

Thông hiểu

Sử dụng được một số hàm thống kê có điều kiện để tính toán có điều kiện.

1

C3

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Tin học 9 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay