Đề thi cuối kì 2 hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn HĐTN 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

        PHÒNG GD & ĐT ...........................

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS    ...........................

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 9

  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ kí của GK1

Chữ kí của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,5 điểm). Nghề nào sau đây thuộc nhóm ngành tài chính - ngân hàng? 

A. Luật sư.

B. Chuyên viên tín dụng.

C. Bác sĩ.

D. Kĩ thuật viên IT.

Câu 2 (0,5 điểm). Có mấy trình độ đào tạo tại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp?

A. 1 trình độ.         

B. 2 trình độ.         

C. 4 trình độ.         

D. 3 trình độ.

Câu 3 (0,5 điểm). Ngành nghề nào cần phải có khả năng sáng tạo cao? 

A. Nhà thiết kế thời trang.

B. Nhân viên lễ tân.

C. Nhân viên phục vụ.

D. Tài xế.

Câu 4 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách tìm hiểu hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương?

A. Tìm đọc tài liệu trên các trang mạng không chính thống.

B. Tìm đọc chính sách pháp luật của Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp.

C. Tìm đọc tài liệu về tuyển sinh vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

D. Tham quan, tìm hiểu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Câu 5 (0,5 điểm). Bạn là một nhà tâm lý học tư vấn cho một học sinh bị áp lực học tập lớn. Học sinh này liên tục nói rằng muốn từ bỏ việc học. Là nhà tâm lí, bạn nên làm gì? 

A. Khuyên học sinh nghỉ học một thời gian để giảm áp lực. 

B. Lắng nghe, đồng cảm và giúp học sinh tìm ra nguyên nhân gốc rễ của áp lực. 

C. Thuyết phục học sinh cố gắng hơn vì tương lai. 

D. Liên hệ phụ huynh và báo cáo ngay lập tức mà không nói với học sinh.

Câu 6 (0,5 điểm). Đặc trưng nào không phù hợp với nghề kiến trúc sư?

A. Tư duy không gian và sáng tạo.

B. Kĩ năng vẽ và thiết kế.

C. Khả năng giao tiếp qua văn bản.

D. Sức mạnh thể chất.

Câu 7 (0,5 điểm). Để trở thành một nhà văn giỏi, phẩm chất và kĩ năng nào sau đây là cần thiết? 

A. Sự sáng tạo, khả năng viết lách và quan sát tinh tế. 

B. Kĩ năng sửa chữa thiết bị và tổ chức hội thảo. 

C. Khả năng làm việc nhóm và sử dụng thành thạo Excel. 

D. Tư duy toán học và khả năng thiết kế đồ họa.

Câu 8 (0,5 điểm). Người làm nghề lập trình viên cần có phẩm chất gì nhất? 

A. Tư duy logic và kiên nhẫn.

B. Sức khỏe và thể lực tốt.

C. Kĩ năng nấu ăn ngon.

D. Khả năng giải quyết xung đột.

Câu 9 (0,5 điểm). Sau khi tốt nghiệp THCS, nếu em muốn học tiếp lên THPT để chuẩn bị thi đại học, em cần chú ý điều gì? 

A. Chọn trường gần nhà để tiện đi lại.

B. Chọn trường có chất lượng đào tạo và phù hợp với năng lực của bản thân. 

C. Chọn bất kì trường nào mà bạn bè cũng học. 

D. Không cần quan tâm vì học trường nào cũng giống nhau.

Câu 10 (0,5 điểm). Em có sở thích làm việc ngoài trời, phù hợp với nghề

A. nhân viên văn phòng.

B. hướng dẫn viên du lịch.

C. lễ tân.

D. đầu bếp trưởng.

Câu 11 (0,5 điểm). Ngành nghề nào yêu cầu làm việc ngoài trời nhiều? 

A. Kiến trúc sư.

B. Nhân viên văn phòng.

C. Nhà nghiên cứu khoa học.

D. Kĩ sư xây dựng.

Câu 12 (0,5 điểm). Để trở thành một vũ công múa, em học tập tại

A. Đại học Thể dục thể thao.

B. Đại học Công đoàn.

C. Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội.

D. Đại học Bách khoa.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Hãy xác định phẩm chất và năng lực cần có của ngành nghề nghiên cứu khoa học.

Câu 2 (1,0 điểm). Bạn đang đứng trước ngã rẽ quan trọng: một bên là ngành nghề bạn rất yêu thích nhưng có thể không mang lại thu nhập cao, và bên còn lại là ngành nghề do gia đình gợi ý với tiềm năng tài chính tốt hơn. 

Bạn sẽ chọn con đường nào? Hãy giải thích lý do. 

- Nếu muốn cân bằng giữa đam mê và thực tế, bạn cần làm gì?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………


 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

  

Chủ đề 9: Hiểu bản thân – Chọn đúng nghề

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ….........................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 8

6

1

Khám phá thế giới nghề nghiệp

Nhận biết

- Nhận biết được nghề thuộc nhóm ngành tài chính - ngân hàng.

- Nhận biết được phẩm chất cần có của người làm nghề lập trình viên. 

2

C1

C8

Thông hiểu

- Biết được ngành nghề nào cần phải có khả năng sáng tạo cao.

- Biết được đặc trưng không phù hợp với nghề kiến trúc sư.

- Biết được ngành nghề nào yêu cầu làm việc ngoài trời nhiều.

3

C3

C6

C11

Vận dụng

- Giải quyết được tình huống nếu là nhà tâm lí.

- Trình bày được phẩm chất và năng lực cần có của ngành nghề nghiên cứu khoa học.

1

1

C5

C1

(TL)

Chủ đề 9

6

1

Hiểu bản thân – Chọn đúng nghề

Nhận biết

- Nhận biết được có mấy trình độ đào tạo tại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

- Nhận biết được sở thích làm việc ngoài trời, phù hợp với nghề nào.

2

C2

C10

Thông hiểu

- Biết được đâu không phải là cách tìm hiểu hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương.

- Biết được để trở thành một nhà văn giỏi, phẩm chất và kĩ năng nào sau đây là cần thiết.

- Biết được sau khi tốt nghiệp THCS,  muốn học tiếp lên THPT để chuẩn bị thi đại học, cần chú ý điều gì.

3

C4

C7

C9

Vận dụng

Xác định được để trở thành một vũ công múa, em học tập tại đâu.

1

C12

Vận dụng cao

Đọc tình huống và giải quyết vấn đề.

1

C2

(TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay