Đề thi cuối kì 2 toán 11 chân trời sáng tạo (Đề số 6)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 11 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 học kì 2 môn Toán 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TOÁN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Cho là một số dương, biểu thức
viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số
.
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình
là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số .
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Cho chuyển động xác định bởi phương trình trong đó
được tính bằng giây và
được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:
A. 12 m2/s
B. m2/s
C. m2/s
D. 6 m2/s
Câu 6. Cho tứ diện có
và
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi
lần lượt là trung điểm của các cạnh
và
,
là góc tạo bởi đường thẳng
và mặt phẳng
Tính giá trị
.
A. 2
B.
C. 1
D.
Câu 8. Cho hình lập phương . Tính góc giữa mặt phẳng
và
A. 45°
B. 60°
C. 30°
D. 90°
……………………………………………
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hai hàm số và
.
a) Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng .
b) Tập xác định của hai hàm số trên là .
c) Đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại đúng một điểm.
d) Hai hàm số trên đều nghịch biến trên tập xác định của nó.
Câu 2. Cho hàm số .
a)
b) Với thì hàm số có đạo hàm tại
c) Với thì hàm số có đạo hàm tại
d) Với thì hàm số có đạo hàm tại
, khi đó
.
Câu 3. Cho hình chóp có
, tam giác
vuông tại
.
a) Khoảng cách từ đến mặt phẳng
là đoạn
.
b)
c) Khoảng cách từ đến mặt phẳng
là đoạn
.
d)
…………………………………………
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Theo số liệu của tổng cục thống kê, dân số Việt Nam năm 2015 là 91,7 triệu người. Giả sử tỉ lệ tăng dân số hàng năm của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2040 ở mức không đổi 1,1%. Hỏi đến năm bao nhiêu dân số Việt Nam đạt mức 113 triệu người?
Câu 2. Gọi là điểm trên đồ thị hàm số
mà tiếp tuyến tại đó có hệ số góc nhỏ nhất trong các tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Khi đó
bằng bao nhiêu?
Câu 3. Một hộp phấn không bụi có dạng hình hộp chữ nhật, chiều cao hộp phấn bằng 8,2 cm và đáy của nó có hai kích thước là 8,5 cm; 10,5 cm (xem hình vẽ sau). Tìm góc phẳng nhị diện (tính theo độ, làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 4. Một cái hộp hình lập phương, bên trong nó đựng một mô hình đồ chơi có dạng hình chóp tứ giác đều mà đỉnh của hình chóp đó trùng với tâm của một mặt chiếc hộp, giả sử hình vuông là đáy của hình chóp trùng với một mặt của chiếc hộp (mặt này cùng với mặt chứa đỉnh hình chóp là hai mặt đối nhau). Biết cạnh của chiếc hộp bằng 30 cm, hãy tính thể tích phần không gian bên trong chiếc hộp không bị chiếm bởi mô hình đồ chơi dạng hình chóp (mô hình đồ chơi được làm bởi chất liệu nhựa đặc bên trong) (theo đơn vị cm3).
………………………………………………..
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
……………………………………………….
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: TOÁN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
Dạng thức 1 | Dạng thức 2 | Dạng thức 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Tư duy và lập luận Toán học | 4 | 2 | 0 | 3 | 5 | 0 | 0 | 0 | 2 |
Giải quyết vẫn đề Toán học | 2 | 4 | 0 | 2 | 5 | 1 | 0 | 0 | 2 |
Mô hình hóa Toán học | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 |
Tổng | 6 | 6 | 0 | 5 | 10 | 1 | 0 | 0 | 6 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||||
Tư duy và lập luận toán học | Giải quyết vấn đề | Mô hình hóa | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||||
Chương VI. Hàm số mũ và hàm số lôgarit | 3 | 4 | 1 | |||||||||
Bài 1. Phép tính lũy thừa | Nhận biết | Nhận biết được khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên của một số thực khác 0; lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với số mũ thực của một số thực dương. | . | 1 | C1 | |||||||
Thông hiểu | Giải thích được các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với số mũ thực. Sử dụng được tính chất của phép tính lũy thừa trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến. Tính được giá trị biểu thức số có chứa phép tính lũy thừa bằng sử dụng máy tính cầm tay. | |||||||||||
Vận dụng | Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc thực tiễn gắn với phép tính lũy thừa. | |||||||||||
Bài 2. Phép tính lôgarit | Nhận biết | Nhận biết được khái niệm loogarit cơ số | ||||||||||
Thông hiểu | Giải thích được các tính chất của phép tính lôgarit nhờ sử dụng định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó. Sử dụng được tính chất phép tính lôgarit trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến. Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) của lôgarit bằng cách sử dụng máy tính cầm tay. | |||||||||||
Vận dụng | Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc thực tiễn gắn với phép tính lôgarit. | |||||||||||
Bài 3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit. | Nhận biết | Nhận biết được hàm số mũ và hàm số lôgarit. Nêu được một số ví dụ thực tế về hàm số mũ, hàm số lôgarit. | 1 | 2 | C2 | C1b C1d | ||||||
Thông hiểu | Nhận dạng được đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit. Giải thích được các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit thông qua đồ thị của chúng. | 2 | C1a C1c | |||||||||
Vận dụng | Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc thực tiễn gắn với hàm số mũ, hàm số lôgarit. | |||||||||||
Bài 4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit | Nhận biết | Nhận biết được phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. | ||||||||||
Thông hiểu | Giải được phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit ở dạng đơn giản. | 1 | C3 | |||||||||
Vận dụng | Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc thực tiễn gắn với phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. | 1 | C1 | |||||||||
Chương VII. Đạo hàm | 2 | 4 | 1 | |||||||||
Bài 1. Đạo hàm | Nhận biết | Nhận biết được định nghĩa của đạo hàm. Nhận biết được ý nghĩa hình học của đạo hàm. Nhận biết được số e thông qua bài toán lãi suất ngân hàng. Nhận biết được khái niệm đạo hàm cấp hai. | 1 | C2a | ||||||||
Thông hiểu | Tính được đạo hàm của một số hàm số đơn giản bằng định nghĩa. Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị. Tính được đạo hàm một số hàm số sơ cấp cơ bản. Sử dụng được các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số và đạo hàm của hàm hợp. Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản. | 3 | C2b C2c C2d | |||||||||
Vận dụng | Vận dụng được đạo hàm vào giải quyết một số bài toán thực tế. | 1 | 1 | C5 | C2 | |||||||
Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm | Nhận biết | Nhớ được các quy tắc tính đạo hàm. Nhận biết được khái niệm đạo hàm cấp hai của một hàm số. | 1 | C4 | ||||||||
Thông hiểu | Tính được đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm căn thức đơn giản, hàm lượng giác, hàm số mũ, hàm số loogarit). Tính được đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số vào đạo hàm của hàm số hợp. Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản. | |||||||||||
Vận dụng | Vận dụng được quy tắc tính đạo hàm vào giải quyết một số bài toán thực tiễn. | |||||||||||
Chương VIII. Quan hệ vuông góc trong không gian | 5 | 4 | 2 | |||||||||
Bài 1. Hai đường thẳng vuông góc | Nhận biết | Nhận biết được khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không gian. | ||||||||||
Thông hiểu | Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc trong không gian trong một số trường hợp đơn giản. | |||||||||||
Vận dụng | Sử dụng được kiến thức về hai đường thẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. | |||||||||||
Bài 2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng | Nhận biết | Nhận biết được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông góc. Nhận biết được công thức tính thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp. | 1 | 1 | C6 | C3b | ||||||
Thông hiểu | Xác định được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Giải thích được định lí ba đường vuông góc. Giải thích được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác. Tính được thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp trong những trường hợp đơn giản. | 1 | 1 | C10 | C3d | |||||||
Vận dụng | Vận dụng được kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. | |||||||||||
Bài 3. Hai mặt phẳng vuông góc | Nhận biết | Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc trong không gian. | 1 | C8 | ||||||||
Thông hiểu | Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc. Giải thích được tính chất cơ bản của lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều. | |||||||||||
Vận dụng | Vận dụng được kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. | 1 | C4 | |||||||||
Bài 4. Khoảng cách trong không gian | Nhận biết | Nhận biết được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. | 1 | C9 | ||||||||
Thông hiểu | Xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song trong những trường hợp đơn giản. Tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong những trường hợp đơn giản. | 2 | C3a C3c | |||||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về khoảng cách vào một số tình huống thực tế. | |||||||||||
Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện. | Nhận biết | Nhận biết được khái niệm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện. | ||||||||||
Thông hiểu | Xác định và tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong những trường hợp đơn giản. Xác định và tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn giản. | 1 | C7 | |||||||||
Vận dụng | Sử dụng được kiến thức về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. | 1 | C3 | |||||||||
Chương IX. Xác suất | 2 | 4 | 2 | |||||||||
Bài 1. Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất | Nhận biết | Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển; giao các biến cố; biến cố xung khắc; biến cố độc lập. | ||||||||||
Thông hiểu | Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập). | 1 | C11 | |||||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức, kĩ năng về biến cố giao và công thức nhân xác suất vào một số tình huống thực tế. | |||||||||||
Bài 2. Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất | Nhận biết | Nhận biết được khái niệm biến cố hợp. | ||||||||||
Thông hiểu | Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng công thức cộng. Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp. Tính được xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây. | 1 | 3 | C12 | C4a C4b C4c | |||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức, kĩ năng về biến cố hợp công thức cộng xác suất vào một số tình huống thực tế. | 1 | 2 | C4d | C5 C6 | |||||||