Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C và mỗi bảng có 3 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là:
A. y = x +1
B. y = x - 1
C. y = x + 2
D. y = + 1
Câu 3: Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có 8 người tham gia trong đó có hai bạn Việt và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B, mỗi bảng gồm 4 người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, tính xác suất để cả 2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng đấu.
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3 là:
A. và
B. và
C. và
D. và
Câu 5: Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp 12 mà mỗi đề gồm 5 câu được chọn từ 15 câu dễ, 10 câu trung bình và 5 câu khó. Một đề thi được gọi là” Tốt ” nếu trong đề thi có cả ba câu dễ, trung bình và khó, đồng thời số câu dễ không ít hơn 2 . Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên. Tìm xác suất để đề thi lấy ra là một đề thi ” Tốt ” .
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Số gia của hàm số theo
và
là
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Đạo hàm của hàm số là
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A “kết quả của 3 lần gieo là như nhau”.
A. P(A) =
B. P(A) =
C. P(A) =
D. P(A) =
Câu 9: Số gia của hàm số f(x) = x2 – 4x + 1 ứng với x và x là
A. x(
x +2x – 4)
B. 2x + x
C. x(2x – 4
x)
D. 2x – 4x
Câu 10: Cho hàm số . Tính
.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 11: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8 ; người thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai người cùng không bắn trúng
A. P(A) = 0,04
B. P(A) = 0,06
C. P(A) = 0,08
D. P(A) = 0,05
Câu 12: Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x0?
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất. thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8; 0,6; 0,5. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng
A. 0,24
B. 0,96
C. 0,46
D. 0,92
Câu 14: Đạo hàm của hàm số y = (x2 + 1)(x3 + 2)(x4 + 3) bằng biểu thức có dạng ax8 + bx6 + cx5 + 15x4 + dx3 + ex2 + gx. Khi đó a – b + c – d + e – g bằng
A. 0
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Cho hàm số có đồ thị
.
a) Đạo hàm của hàm số tại điểm là
b) Đạo hàm của hàm số tại
là
c) Phương trình tiếp tuyến của tại giao điểm của nó với trục tung đi qua điểm
d) Phương trình tiếp tuyến của tại điểm có hoành độ dương và vuông góc với đường thẳng
thì đi qua điểm
Câu 2. Khối lượng vi khuẩn của một mẻ nuôi cấy sau giờ kể từ thời điểm ban đầu được cho bởi công thức
(g).
(Nguồn: Sinh học 10, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017, trang 101)
a) Khối lượng vi khuẩn tại thời điểm bắt đầu nuôi cấy là 53 g
b) Khối lượng vi khuẩn giảm dần theo thời gian
c) Khối lượng vi khuẩn thay đổi sau 2 giờ so với thời điểm ban đầu là tăng 6,18 g
d) Khối lượng vi khuẩn tăng thêm ít nhất 35 g sau 10 giờ nuôi cấy
Câu 3: ............................................
............................................
............................................