Đề thi giữa kì 1 công dân 8 chân trời sáng tạo (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Giáo dục công dân 8 chân trời sáng tạo giữa kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn GDCD 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án công dân 8 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt Nam là

  1. hủ tục mê tín dị đoan.
  2. thói quen khó bỏ của người Việt Nam.
  3. tín ngưỡng, lạc hậu, thiếu tính nhân văn.
  4. nét đẹp trong truyền thống văn hoá của người Việt.

Câu 2. Tượng nữ thần tự do là một trong những biểu tượng của nước nào?

  1. Mỹ
  2. Nhật
  3. Trung Quốc
  4. Pháp

Câu 3. Lao động, sáng tạo trong học tập được biểu hiện khi

  1. Chỉ học bài khi bố mẹ nhắc nhở.
  2. Lười suy nghĩ khi gặp bài khó.
  3. Thực hiện đúng nội quy nhà trường để khỏi bị phạt.
  4. Tự lập kế hoạch học tập và rèn luyện của bản thân trong mỗi năm học.

Câu 4. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị

  1. vật chất
  2. tinh thần
  3. của cải
  4. kinh tế.

Câu 5. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

  1. Cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
  2. Xã hội hiện đại không cần giữ gìn truyền thống dân tộc.
  3. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.
  4. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa.

Câu 6. Pizza, hoa loa kèn, tháp nghiêng, họa sĩ Leonardo Da Vinci là những biểu trưng của quốc gia nào?

  1. Hàn Quốc
  2. Phần Lan
  3. Italia
  4. Nhật Bản

Câu 7. Điều nào sau đây thể hiện sự tôn trọng về văn hóa của các quốc gia?

  1. Tỏ thái độ không thích cách ăn mặc của một số quốc gia trên thế giới
  2. Không tích cực tham gia vào các hội thảo chia sẻ về kiến thức văn hóa của nhà trường
  3. Tìm hiểu về nét đặc trưng văn hóa của từng dân tộc
  4. Chê bai một số món ăn nước ngoài

Câu 8. Thời buổi hội nhập, mở cửa, nhiều người Việt Nam thích dùng hàng ngoại, ăn diện theo “mốt” Tây, dùng tiếng Việt, pha tiếng nước ngoài, tổ chức các buổi lễ không thuộc trong văn hóa của người Việt Nam ta, đổ xô đi học ngoại ngữ. Những hành động trên có gì đúng, có gì sai?

  1. Những biểu trên đúng vì đó đều là những hành động rất tân tiến và hiện đại
  2. Những hành động trên vừa có ý đúng, vừa có ý sai. Đúng vì chúng ta đã có tinh thần học hỏi văn hóa nước ngoài; tuy nhiên sai là vì các hành động chạy theo mẫu mốt xa xỉ không hợp với điều kiện chung của nước ta, cách pha tạm ngôn ngữ, mượn các ngày lễ làm cho bản sắc dân tộc của nước ta bị pha tạp
  3. Mang về các hoạt động của người nước ngoài giúp chúng ta có thể làm phong phú thêm các ngày lễ hội của dân tộc
  4. Các hoạt động trên hoàn toàn sai, vì chúng ta là người Việt không nên học hỏi thêm bất kì một văn hóa của quốc gia nào khác

Câu 9. Truyện thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ

  1. thế hệ này sang thế hệ khác.
  2. đất nước này sang đất nước khác.
  3. vùng miền này sang vùng miền khác.
  4. địa phương này sang địa phương khác.

Câu 10. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là?

  1. Năng động.
  2. Chủ động.
  3. Sáng tạo.
  4. Tích cực.

Câu 11. Các hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là?

  1. Con cái đánh chửi cha mẹ.
  2. Con cháu kính trọng ông bà.
  3. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau.
  4. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

Câu 12. Tôn trọng và học tập từ các nền văn hóa khác nhau trên thế giới mang đến cho chúng ta lợi ích gì?

  1. Biết thêm nhiều món ăn ngon trên thế giới
  2. Hiểu biết về những thành tựu về các ngành khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật
  3. Có thêm bạn bè trong và ngoài nước
  4. Nắm được những điều đặc trưng về các quốc gia

Câu 13. Trong giờ học môn Công nghệ, cô giáo phân công mỗi nhóm lắp một bảng điện dân dụng. Bạn 1 nhóm em đưa ra sáng kiến, mỗi bạn trong nhóm đóng, tiền thuê người làm để được điểm cao. Các bạn nhất trí và khen T sáng tạo. Là người hiểu về sự sáng tạo, em sẽ làm gì?

  1. Nhất trí với ý kiến của T và các bạn để cùng thực hiện.
  2. Vận động các bạn không làm theo ý kiến của T và đề nghị T rời khỏi nhóm.
  3. Xin cô chuyển sang nhóm khác vì không đồng tình với việc làm của T và các bạn.
  4. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm.

Câu 14. Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” là giá trị truyền thống về

  1. làng nghề.
  2. đạo đức.
  3. tín ngưỡng.
  4. nghệ thuật.

Câu 15. Những sáng tạo trong lao động có tác động như thế nào đến cuộc sống của những người lao động?

  1. Có thêm các cách làm, công cụ giúp tăng năng suất lao động, cắt giảm sức người
  2. Bộ sưu tập về các máy móc, phát minh
  3. Nguồn việc làm dồi dào
  4. Đất canh tác được cải thiện

Câu 16. Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyện thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

  1. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng.
  2. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội.
  3. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
  4. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay.

Câu 17.  Em có đồng tình với hành động sau đây, “Với niềm đam mê du lịch, chụp ảnh và tìm hiểu về văn hóa các dân tộc, chị N (người Pháp) đã cùng một bạn dành gần 3 năm đi xuyên Việt, xây dựng bộ ảnh đặc trưng của 54 dân tộc Việt Nam”.

  1. Không đồng tình, chị N chỉ nên tìm hiểu về văn hóa của nước Pháp
  2. Không đồng tình, vì văn hóa của nước nào chỉ người dân nước đó tìm hiểu là đủ
  3. Đồng tình, hành động của chị N thể hiện sự tôn trọng văn hóa của các quốc gia trên thế giới
  4. Đồng tình, vì chị đã cống hiến hết mình cho nghệ thuật

Câu 18. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không thể hiện tính năng động ?

  1. Tham gia các hoạt động của lớp và nhà trường đưa ra.
  2. Giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
  3. Tự tin phát biểu trước đám đông.
  4. Ngại giao tiếp với mọi người

Câu 19. Khi nhắc tới “đất nước mặt trời mọc” là nói tới quốc gia nào?

  1. Trung Quốc
  2. Hàn Quốc
  3. Nhật Bản
  4. Thái Lan

Câu 20. Vì sao trong thời đại ngày nay, chúng ta cần thiết phải tôn trọng sự đa dạng và văn hóa của các dân tộc?

  1. Vì quá trình hội nhập sâu rộng giữa các quốc gia diễn ra rất nhanh chóng
  2. Vì chúng ta cần phải học hỏi thêm từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển
  3. Vì nếu muốn có được nền kinh tế phát triển chúng ta cần phải tìm hiểu văn hóa của các quốc gia phát triển
  4. Vì có thể bổ sung thêm vào văn hóa của nước nhà những điều mới lạ

Câu 21. Theo em, việc giới trẻ ngày nay chỉ mải miết chạy theo các xu thế thời trang trong phim điện ảnh có thể có những ảnh hưởng như thế nào đến các trang phục truyền thống?

  1. Lãng quên đi sự tồn tại của các trang phục truyền thống, thấy các trang phục truyền thống là không hợp kiểu, không phù hợp
  2. Làm phong phú thêm kiểu cách của các trang phục truyền thống
  3. Đem thêm các điểm cách tân mới mẻ vào các trang phục cổ xưa
  4. Tìm ra được các cách phối các phụ kiện hợp thời với các trang phục cổ điển

Câu 22. Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là?

  1. Năng động, sáng tạo.
  2. Tích cực, tự giác.
  3. Cần cù, tự giác.
  4. Cần cù, chịu khó.

Câu 23. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc?

  1. Vứt đồ đặc bừa bãi
  2. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý
  3. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác
  4. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo.

Câu 24. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu tục ngữ:

“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào?”

A.Truyền thống tôn sư trọng đạo.

  1. Truyền thống đoàn kết.
  2. Truyền thống yêu nước.

D.Truyền thống văn hóa.

PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1. (2 điểm):

  1. Cần cù, sáng tạo là gì? Biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động là gì?
  2. Cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào?

Câu 2. (2 điểm): Xử lí tình huống:

  1. Nhà trường tổ chức cuộc thi "Tìm hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam", bạn N không muốn tham gia vì cho rằng học sinh chỉ nên tập trung cho việc học tập. Em hãy nhận xét và đưa ra lời khuyên cho bạn N trong tình huống trên.
  2. Học sinh lớp 8A tranh luận về những việc làm thể hiện tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. L cho rằng: Cần chủ động tìm hiểu nền văn hoá của các nước khác để có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp. H đồng tình với L và bổ sung thêm: Nên tích cực giao lưu, học hỏi các nền văn hoá trên thế giới. Ngược lại, B cho rằng không nên học hỏi các nền văn hoá trên thế giới, bởi vì điều này sẽ làm cho mỗi quốc gia mất đi bản sắc riêng. Em có nhận xét gì về ý kiến của các nhân vật trong tình huống trên? Vì sao?

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

4

 

2

 

1

0,5

1

 

8

0,5

3

2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

3

 

3

 

 

0,5

2

 

8

0,5

3

3. Lao động cần cù, sáng tạo

3

0,5

3

0,5

1

 

1

 

8

1

4

Tổng số câu TN/TL

10

0,5

8

0,5

2

1

4

0

24

2

10

Điểm số

2,5

1

2

1

0,5

2

1

0

6

4

 

Tổng số điểm

3,5 điểm

35%

3 điểm

30%

2,5 điểm

25%

1 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

TN

TL

TN

1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

Nhận biết

- Nhận biết một số truyền thống của dân tộc Việt Nam

- Nhận biết được giá trị của các truyền thống thống dân tộc Việt Nam

 

4

 

C1, C4, C9, C14

Thông hiểu

- Trình bày những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc

- Đánh giá được hành vi, việc làm của những người xung quanh trong việc  thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc

 

2

 

C5, C11

Vận dụng

Xử lí tình huống liên quan đến việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc

0,5

1

C2a

C16

Vận dụng cao

Trả lời câu hỏi mở rộng và xử lí tình huống khó về chủ đề bài học

 

1

 

C21

2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

Nhận biết

Nhận biết những biểu hiện của sự đa dạng dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới

 

3

 

C2, C6, C19

Thông hiểu

- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới

- Hiểu được những hành động nên và không nên làm để thể hiện việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới

 

3

 

C7, C12, C20

Vận dụng

Xử lí tình huống liên quan đến việc thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới

0,5

 

C2b

 

Vận dụng cao

Trả lời câu hỏi và xử lí tình huống khó về chủ đề bài học

 

2

 

C8, C17

3. Lao động cần cù, sáng tạo

Nhận biết

Nhận biết được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động và một số biểu hiện của cần cù sáng tạo trong lao động

0,5

3

C1a

C3, C10, C22

Thông hiểu

- Hiểu ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động

- Nêu được những hành động nên và không nên làm để thể hiện, rèn luyện tính cần cù, sáng tạo trong lao động

0,5

3

C1b

C15, C18, C23

Vận dụng

Xử lí tình huống liên quan đến việc thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động

 

1

 

C13

Vận dụng cao

Giải thích được ý nghĩa của một số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến chủ đề bài học

 

1

 

C24

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công dân 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay