Đề thi giữa kì 1 công dân 8 chân trời sáng tạo (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Giáo dục công dân 8 chân trời sáng tạo giữa kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn GDCD 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?

  1. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.
  2. Truyền dạy cho con cháu nghề làm chiếu.
  3. Con cháu luôn phát huy truyền thống của ông, bà.
  4. Truyền lại bí quyết làm bánh cuốn cho con cháu.

Câu 2. Khi nhắc tới “đất nước mặt trời mọc” là nói tới quốc gia nào?

  1. Trung Quốc
  2. Hàn Quốc
  3. Nhật Bản
  4. Thái Lan

Câu 3. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về cần cù, sáng tạo?

  1. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
  2. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.
  3. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không cần cù, sáng tạo.
  4. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát.

Câu 4.  Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?

  1. Lưu giữ nghề làm gốm.
  2. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống.
  3. Không truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.
  4. Lãng quyên nghề của cha ông

Câu 5. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi

  1. tích cực học tập rèn luyện.
  2. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.
  3. tham gia giữ gìn an ninh thôn xóm.
  4. tích cực lao động sản xuất.

Câu 6. Điều nào sau đây thể hiện sự tôn trọng về văn hóa của các quốc gia?

  1. Tỏ thái độ không thích cách ăn mặc của một số quốc gia trên thế giới
  2. Không tích cực tham gia vào các hội thảo chia sẻ về kiến thức văn hóa của nhà trường
  3. Tìm hiểu về nét đặc trưng văn hóa của từng dân tộc
  4. Chê bai một số món ăn nước ngoài

Câu 7. Theo em, hành động ăn và tìm hiểu về cách làm một món bánh có nguồn gốc từ nước ngoài thể hiện sự tôn trọng về mặt nào?

  1. Ẩm thực
  2. Bản sắc văn hóa
  3. Tính cách
  4. Ngôn ngữ

Câu 8. Em có đồng tình với hành động sau đây, “Với niềm đam mê du lịch, chụp ảnh và tìm hiểu về văn hóa các dân tộc, chị N (người Pháp) đã cùng một bạn dành gần 3 năm đi xuyên Việt, xây dựng bộ ảnh đặc trưng của 54 dân tộc Việt Nam”.

  1. Không đồng tình, chị N chỉ nên tìm hiểu về văn hóa của nước Pháp
  2. Không đồng tình, vì văn hóa của nước nào chỉ người dân nước đó tìm hiểu là đủ
  3. Đồng tình, hành động của chị N thể hiện sự tôn trọng văn hóa của các quốc gia trên thế giới
  4. Đồng tình, vì chị đã cống hiến hết mình cho nghệ thuật

Câu 9. Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây?

  1. Hà Nội.
  2. Ninh Bình.

C.Thái Bình.

  1. Hưng Yên.

Câu 10. Sáng tạo chỉ có thể có ở những người

  1. Ham chơi, lười biếng
  2. Ỷ lại vào người khác.
  3. Không có ý chí vươn lên
  4. Say mê tìm tòi, thích khám phá.

Câu 11. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta không cần phải làm gì?

  1. Đua đòi, ăn chơi.
  2. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
  3. Chăm ngoan, học giỏi.
  4. Sống trong sạch, lương thiện.

Câu 12. Vì sao trong thời đại ngày nay, chúng ta cần thiết phải tôn trọng sự đa dạng và văn hóa của các dân tộc?

  1. Vì quá trình hội nhập sâu rộng giữa các quốc gia diễn ra rất nhanh chóng
  2. Vì chúng ta cần phải học hỏi thêm từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển
  3. Vì nếu muốn có được nền kinh tế phát triển chúng ta cần phải tìm hiểu văn hóa của các quốc gia phát triển
  4. Vì có thể bổ sung thêm vào văn hóa của nước nhà những điều mới lạ

Câu 13. Nam là học sinh của lớp 9A, trong giờ học em luôn chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi đến trường. Việc làm của Nam là thể hiện tính gì trong học tập?

  1. Lao động.
  2. Sáng tạo.
  3. Lao động tự giác.
  4. Lao động sáng tạo.

Câu 14. Tư tưởng nào dưới đây không phải truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?

  1. Trọng nam khinh nữ.
  2. Kính già, yêu trẻ.
  3. Lá lành đùm lá rách.
  4. Uống nước nhớ nguồn.

Câu 15. Lao động cần cù, sáng tạo sẽ mang lại cho bản thân chúng ta những lợi ích nào sau đây?

  1. Học hỏi được nhiều tri thức, kĩ năng mới.
  2. Từng bước tự hoàn thiện bản thân.
  3. Tự mình giải quyết được công việc, không cần đến sự hợp tác của người khác.
  4. Phẩm chất, năng lực được cải thiện.
  5. Sử dụng và phân bổ thời gian học tập, lao động một cách khoa học, hợp lí.
  6. Tốn nhiều công sức, thời gian và tiền bạc.
  7. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động.
  8. Rèn luyện và hoàn thiện được nhiều kĩ năng cần thiết.
  9. a, b, d, e, h, i.
  10. a, b, c, e, h, i.
  11. a, b, d, g, h, i.
  12. a, b, c, d, h, i.

Câu 16. Bố mẹ K đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. Vì vậy K rất hãnh diện với bạn bè. Cậu cho rằng bố mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ của K thể hiện thái độ chưa đúng trong việc

  1. phát huy truyền thống gia đình.
  2. biết ỷ nại vào vị thế của bố mẹ.
  3. biết hưởng thụ cuộc sống hiện tại.
  4. phát huy lợi thế của bố mẹ.

Câu 17. Từ nhỏ, H đã yêu thích những bộ trang phục truyền thống nhiều màu sắc, được thêu cầu kì của dân tộc mình và luôn ao ước có thể làm những bộ trang phục đẹp như vậy. H dự định sẽ tự may, thêu cho mình bộ trang phục truyền thống của người Dao quê mình và mặc trong lễ tốt nghiệp trung học cơ sở. Biết được dự định của H, các bạn T và X đã cười phá lên và mỉa mai H là quê mùa. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương?

  1. H
  2. T
  3. P
  4. H, T, P

Câu 18. Vì sao chúng ta cần phải sáng tạo trong lao động?

  1. Sẽ bị tụt hậu, chậm phát triển
  2. Sẽ không có thêm nghiên cứu nào
  3. Không có ứng dụng nào ra đời
  4. Bị thua thiệt trên các hội thảo về phát minh sáng tạo

Câu 19. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?

  1. 52
  2. 51
  3. 53
  4. 54

Câu 20. Đâu là ý nghĩa của việc tôn trọng đa dạng của các dân tộc?

  1. Khởi nguồn cho giao lưu, đổi mới và sáng tạo
  2. Tham gia các hội thảo chia sẻ về các nền văn hóa
  3. Thu hút du khách nước ngoài đến tham quan du lịch tại quốc gia của mình
  4. Nhằm thu hút các nguồn lợi đầu tư vào quốc gia một cách nhanh chóng hơn

Câu 21. Khi tranh luận về ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ, T cho rằng nhờ có truyền thống của gia đình, dòng họ mỗi dân tộc mới có bản sắc riêng. H thì nói không cần truyền thống của gia đình, dòng họ mỗi dân tộc vẫn phát triển. D thì cho rằng trong thời hội nhập, truyền thống gia đình, dòng họ không có nhiều ý nghĩa. Theo em, quan điểm ai đúng, ai sai?

  1. T đúng, H và D sai.
  2. D đúng, T và H sai.
  3. H đúng, D và T sai.
  4. H và D đúng, T sai.

Câu 22. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc?

  1. Vứt đồ đạc bừa bãi
  2. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý
  3. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác
  4. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo.

Câu 23. Đâu là việc chúng ta nên làm để rèn luyện đức tính lao động cần cù, sáng tạo?

  1. Phê phán biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động
  2. Chùn bước trước những khó khăn thử thách
  3. Chỉ sử dụng kết quả lao động của người khác
  4. Ăn cắp tác phẩm của người khác

Câu 24. Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì?

  1. Lao động sáng tạo.
  2. Trung thực.
  3. Lao động tự giác.
  4. Tiết kiệm.

PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1. (2 điểm):

  1. Cần cù là gì? Sáng tạo là gì? Hãy nêu các biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động.
  2. Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống?

Câu 2. (2 điểm): Xử lí tình huống:

  1. Là du học sinh vào dịp Tết cổ truyền, bạn N cùng nhóm bạn tổ chức các hoạt động Tết theo truyền thống của người Việt ngay tại xứ người như: gói bánh chưng, bánh tét; trang trí hoa mai, hoa đào; mặc trang phục áo dài;...Đối với bạn N, dù ở nơi đâu thì Việt Nam vẫn luôn trong trái tim mình. Bạn K là cũng du học sinh Việt Nam nhưng lại có ý kiến trái ngược so với bạn N. Bạn K cho rằng “nhập gia tùy tục”, vì đang sinh sống ở nước ngoài nên sẽ chỉ tổ chức các hoạt động theo Tết của người bản xứ, tổ chức lễ Tết theo kiểu Việt Nam là “lỗi thời”, không chạy theo kịp xu thế mới. Em có nhận xét gì về ý kiến của bạn N và bạn H? Giả sử em là bạn của N và H, em sẽ làm gì?
  2. Đoàn làm phim đến gần Trường Trung học cơ sở A để quay hình cho bộ phim truyền hình sắp ra mắt. Trong đoàn làm phim, có một diễn viên người da màu. Khi diễn viên đang thực hiện vai diễn của mình thì có một nhóm học sinh tò mò đến xem. Trong lúc xem, bạn T vừa cười, vừa chỉ tay nói rằng: “Diễn viên gì mà da đen quá, nhìn là không muốn xem phim này rồi”. Em có suy nghĩ như thế nào về lời nói và hành vi của bạn T trong tình huống trên? Vì sao?

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

4

 

2

 

1

0,5

1

 

8

0,5

3

2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

3

 

3

 

 

0,5

2

 

8

0,5

3

3. Lao động cần cù, sáng tạo

3

0,5

3

0,5

1

 

1

 

8

1

4

Tổng số câu TN/TL

10

0,5

8

0,5

2

1

4

0

24

2

10

Điểm số

2,5

1

2

1

0,5

2

1

0

6

4

 

Tổng số điểm

3,5 điểm

35%

3 điểm

30%

2,5 điểm

25%

1 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

TN

TL

TN

1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

Nhận biết

- Nhận biết một số truyền thống của dân tộc Việt Nam

- Nhận biết được giá trị của các truyền thống thống dân tộc Việt Nam

 

4

 

C1, C4, C9, C14

Thông hiểu

- Trình bày những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc

- Đánh giá được hành vi, việc làm của những người xung quanh trong việc  thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc

 

2

 

C5, C11

Vận dụng

Xử lí tình huống liên quan đến việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc

0,5

1

C2a

C16

Vận dụng cao

Trả lời câu hỏi mở rộng và xử lí tình huống khó về chủ đề bài học

 

1

 

C21

2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

Nhận biết

Nhận biết những biểu hiện của sự đa dạng dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới

 

3

 

C2, C6, C19

Thông hiểu

- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới

- Hiểu được những hành động nên và không nên làm để thể hiện việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới

 

3

 

C7, C12, C20

Vận dụng

Xử lí tình huống liên quan đến việc thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới

0,5

 

C2b

 

Vận dụng cao

Trả lời câu hỏi và xử lí tình huống khó về chủ đề bài học

 

2

 

C8, C17

3. Lao động cần cù, sáng tạo

Nhận biết

Nhận biết được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động và một số biểu hiện của cần cù sáng tạo trong lao động

0,5

3

C1a

C3, C10, C22

Thông hiểu

- Hiểu ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động

- Nêu được những hành động nên và không nên làm để thể hiện, rèn luyện tính cần cù, sáng tạo trong lao động

0,5

3

C1b

C15, C18, C23

Vận dụng

Xử lí tình huống liên quan đến việc thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động

 

1

 

C13

Vận dụng cao

Giải thích được ý nghĩa của một số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến chủ đề bài học

 

1

 

C24

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công dân 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay