Đề thi giữa kì 1 hoạt động trải nghiệm 11 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 2) chân trời sáng tạo giữa kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn HĐTNHN 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo bản 2
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 11 (BẢN 2)
– CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
✂
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Khi gặp các vấn đề nảy sinh trong gia đình, chúng ta cần:
- Nhận diện và tìm cách giải quyết vấn đề sao cho hoà thuận
- Giải quyết cho xong vấn đề
- Tranh cãi, mắng chửi nhau
- Giải quyết nhưng vẫn còn khúc mắc, tổn thương cho người khác
Câu 2 (0,5 điểm). Việc làm nào sau đây không nên làm khi giải quyết vấn đề nảy sinh trong gia đình?
- Lắng nghe suy nghĩ để thấu hiểu vấn đề.
- Nhẹ nhàng khuyên bảo nhau
- Quát mắng, tranh cãi gay gắt.
- Góp ý chân thành, quan tâm.
Câu 3 (0,5 điểm). Việc ứng xử lễ phép với thầy cô là?
- Thể hiện sự kính trọng với thầy cô
- Làm cho thầy cô dễ dàng thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh
- Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
- Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
Câu 4 (0,5 điểm). Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?
- Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình
- Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối
- Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình
- Người có tính ba phải là người thiếu tự tin
Câu 5 (0,5 điểm). Có những cách nào để xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
- Tự đánh giá, nhờ người khác đánh giá
- Tùy vào thời gian thì nó bộc lộ
- Tự điểm mạnh, điểm yếu bộc lộ
- Lấy thước đo
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải điểm mạnh của học sinh trong học tập?
- Chủ động học tập, tìm hiểu về bài học
- Quay cóp trong giờ kiểm tra
- Tích cực giơ tay phát biểu
- Nghiêm túc trong thi cử
Câu 7 (0,5 điểm). Khi gặp vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè chúng ta im lặng, không nói để các bạn hiểu sẽ dẫn đến điều gì?
- tình bạn tốt đẹp hơn
- mất đoàn kết tình bạn
- bị bạn đố kị
- bị các bạn bắt nạt
Câu 8 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là sai?
- Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như sẵn sàng giúp đỡ mọi người
- Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như tự tin trước đám đông
- Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như chưa gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt
- Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như vui vẻ, hòa đồng với mọi người
Câu 9 (0,5 điểm). Nhà Hùng có hai anh em. Hùng là anh được giao việc nhà nhiều hơn em Hoa nên Hùng ấm ức, bực tức vì cho rằng bố mẹ chiều và thiên vị em Hoa. Nếu là bạn của Hùng, em sẽ khuyên Hùng điều gì?
- Không chơi với Hùng nữa.
- Khuyên bảo Hùng để nhận ra nhiệm vụ và vai trò của mình.
- Tranh cãi gay gắt với Hùng.
- Tỏ thái độ thờ ơ với Hùng.
Câu 10 (0,5 điểm). Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên chúng ta điều gì?
- Đoàn kết.
- Trung thành.
- Tự tin.
- Tiết kiệm.
Câu 11 (0,5 điểm). Hiền và Quỳnh cùng rủ nhau đi dã ngoại ở công viên gần nhà. Khi ăn uống xong, Hiền đã đem rác bỏ ở gốc cây rồi đi về. Nếu em là Quỳnh, em sẽ làm gì?
- Xem như không thấy và đi về cùng Hiền
- Bảo cô lao công vào dọn rác nơi gốc cây
- Thu dọn rác và đem ra thùng rác bỏ, nhắc Hiền lần sau tuân thủ quy định của công viên
- Báo với chú bảo vệ công viên là Hiền để rác bừa bãi trong công viên
Câu 12 (0,5 điểm). Tiến là một học sinh mới chuyển đến lớp 7E. Tuy nhiên, Tiến là người nhút nhát nên giờ ra chơi thường ngồi một mình trong lớp không chơi cùng các bạn. Nếu em là bạn cùng lớp với Tiến, em có đề xuất gì?
- Không giao tiếp nhiều với Tiến bởi Tiến khác biệt trong lớp
- Không chơi với Tiến bởi bạn là người không hòa đồng, không chủ động bắt chuyện với các bạn trong lớp
- Thiết kế một trò chơi gồm nhiều thành viên, mời Tiến chơi cùng để Tiến gần gũi các bạn hơn
- Không quan tâm vì nếu bạn muốn chơi cùng thì Tiến phải là người chủ động
- PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thể hiện cách làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với các bạn qua mạng xã hội:
- Tình huống 1: M tình cờ gặp một bạn trong khuôn viên trường học. Bạn đó nói mới tham gia Câu lạc bộ Nghệ thuật của trường và đã nhìn thấy M ở đó. Bạn xin số điện thoại và tài khoản mạng xã hội của M để dễ liên lạc. Nếu là M, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: N thấy trên mạng xã hội đăng tải bức ảnh của một bạn cùng trường mà N biết. Trên đó, một số bạn đưa ra những thông tin, bình luận sai sự thật về chủ nhân của bức ảnh đó và lôi kéo N cùng vào bình luận. Nếu là N, em sẽ làm gì?
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy nêu một số ý tưởng truyền cảm hứng để thu hút các bạn cùng tham gia hoạt động hoàn thiện bản thân.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11 (BẢN 2)
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|
||
Chủ đề 1: Tự tin là chính mình |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
0 |
0 |
1 |
6 |
1 |
4,0 |
|
Chủ đề 2: Làm chủ cảm xúc và các mối quan hệ |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
1 |
0 |
0 |
6 |
1 |
6,0 |
|
Tổng số câu TN/TL |
4 |
0 |
6 |
0 |
2 |
1 |
0 |
1 |
12 |
2 |
10,0 |
|
Điểm số |
2,0 |
0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
6,0 |
4,0 |
10,0 |
|
Tổng số điểm |
2,0 điểm 20% |
3,0 điểm 30% |
4,0 điểm 40% |
1,0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11 (BẢN 2)
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN
|
TL |
|||
Chủ đề 1 |
6 |
1 |
|
|
||
Tự tin là chính mình |
Nhận biết |
- Nhận biết được biểu hiện của sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân. - Nhận diện được được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. |
2 |
C4, C5 |
||
Thông hiểu |
- Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Nhận biết được câu tục ngữ về sự tự tin trong cuộc sống. |
3 |
C6, C8, C10 |
|||
Vận dụng |
Tuân thủ kỉ luật, quy định của cộng đồng. |
1 |
C11 |
|||
Vận dụng cao |
Nêu một số ý tưởng truyền cảm hứng để thu hút các bạn cùng tham gia hoạt động hoàn thiện bản thân. |
1 |
C2 (TL) |
|||
Chủ đề 2 |
6 |
1 |
|
|
||
Làm chủ cảm xúc và các mối quan hệ |
Nhận biết |
- Biết cách phát triển mối quan hệ với thầy cô. - Biết cách hóa giải những mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong gia đình. |
2 |
C1, C3 |
||
Thông hiểu |
- Làm chủ được các mối quan hệ với bạn bè. - Biết cách hóa giải mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong gia đình. |
3 |
C2, C7, C9 |
|||
Vận dụng |
- Biết cách làm chủ và kiểm soát được mối quan hệ với bạn bè ở trường. - Làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với các bạn qua mạng xã hội. |
1 |
1 |
C12 |
C1 (TL) |
|
Vận dụng cao |