Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Hát ca khúc mang chất liệu dân gian

Giáo án Bài 3: Hát ca khúc mang chất liệu dân gian sách Âm nhạc 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Âm nhạc 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy:.../.../…

BÀI 3: HÁT CA KHÚC MANG CHẤT LIỆU DÂN GIAN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, rõ lời ca, thể hiện được sắc thái của ca khúc Chiều sông Thương Quê hương ba miền.
  • Biết nhận xét, đánh giá về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác.
  • Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài trường.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và giáo viên. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, rõ lời ca, thể hiện được sắc thái biểu cảm của các ca khúc Chiều sông Thương Quê hương ba miền.
  • Xác định được một số đặc điểm của dòng ca khúc mang chất liệu dân ca.

3. Phẩm chất

  • Có thái độ tích cực và luyện tập chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • File âm thanh và hình ảnh, video bản nhạc Chiều sông Thương Quê hương ba miền.
  • Nhạc cụ, nhạc đệm, phương tiện nghe, nhìn…
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK Âm nhạc 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS cảm nhận được một số nét đặc trưng của phong cách hát ca khúc mang chất liệu dân ca.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nghe/xem và nhận xét về cách thể hiện một số trích đoạn ca khúc mang chất liệu dân gian.

c. Sản phẩm: HS nhận xét được cách một số đặc điểm của phong cách hát ca khúc mang chất liệu dân ca.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS nghe một số trích đoạn ca khúc:

+ Đất nước lời ru – Nhạc sĩ Văn Thành Nho:

https://youtu.be/-2u-AAjt5Rk?si=EZ7ePjASBAr1JPKb

+ Chiếc khăn Piêu – Nhạc sĩ Doãn Nho:

https://youtu.be/dazRtoXcxww?si=hKoDgzU-4ZBEG4G9

+ Khúc hát sông quê – Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo:

https://youtu.be/fAJrxW8ayhY?si=HimP0rAO0rGH7Jpu

+ Dáng đứng Bến Tre – Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý:

https://www.youtube.com/watch?v=249N-2fGPL0 

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy nhận xét về tính chất âm nhạc, đặc điểm âm nhạc, phong cách biểu diễn,...

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời một số HS trình bày câu trả lời trước lớp.

Gợi ý:

+ Tính chất âm nhạc: Mỗi bài hát đều mang một tính chất âm nhạc riêng biệt nhưng đều toát lên tình yêu quê hương, đất nước, và con người Việt Nam.

+ Đặc điểm âm nhạc: Các bài hát đều sử dụng âm hưởng dân ca và ngũ cung Việt Nam, với các nét luyến láy đặc trưng của từng vùng miền. 

+ Phong cách biểu diễn: Phong cách biểu diễn của các bài hát này đòi hỏi sự kết hợp giữa giọng hát và cảm xúc. 

+ Không gian biểu diễn: 

  • Không gian nghệ thuật, chương trình văn nghệ, sự kiện kỷ niệm lịch sử hoặc văn hóa. 
  • Sân khấu lớn hoặc các buổi diễn ngoài trời.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa sai cho HS (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3: Hát ca khúc mang chất liệu dân gian.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Hát ca khúc mang chất liệu dân gian

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Có khái niệm về phong cách hát ca khúc mang chất liệu dân gian. 

- Nắm được giai điệu của tác phẩm được học.

- Biết vận dụng kĩ thuật thanh nhạc vào bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện:

- Phong cách hát ca khúc mang chất liệu dân gian.

- Luyện giọng.

- Học hát ca khúc Chiều sông Thương và ca khúc Quê hương ba miền.

c. Sản phẩm: 

- HS xác định được một số đặc điểm của phong cách hát ca khúc mang chất liệu dân gian.

- HS mở rộng được âm vực giọng hát, miệng mở tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng khi hát. 

- HS lấy hơi đúng những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.

-  HS hiểu biết về tác giả, tác phẩm. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Đặc điểm của cách hát ca khúc mang chất liệu dân gian

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc thông tin SGK tr.58 và trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày đặc điểm của cách hát ca khúc mang chất liệu dân gian.

- GV trình chiếu cho HS lắng nghe một số trích đoạn video ca khúc mang chất liệu dân gian:

+ Con cò và Mặt trời – Phương Mỹ Chi:

https://youtu.be/8BXkd7XSU_w?si=V48NBsxc6pwgttLm 

+ Bóng phù hoa – Phương Mỹ Chi:

https://youtu.be/jhln5b4wOfI?si=s6ApjGXmybow3-sT

+ Gieo quẻ - Hoàng Thùy Linh:

https://youtu.be/Q6ZNsHvspEg?si=n5nA3Xscf1nItzrB 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).  

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày đặc điểm của cách hát ca khúc  mang chất liệu dân gian.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa sai cho HS (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

Hát ca khúc mang chất liệu dân gian

1. Đặc điểm của cách hát ca khúc mang chất liệu dân gian

- Ca khúc mang chất liệu dân gian được các nhạc sĩ khai thác một số yếu tố âm nhạc dân gian để hình thành nền nét giai điệu mới. 

- Những ca khúc này thường có tính chất âm nhạc mềm mại, trữ tình, giai điệu thường có nhiều âm luyến, láy, hư từ, từ phụ, tiết tấu đảo phách,... lời ca sâu lắng, mộc mạc, bình dị và gần gũi với công chúng.

- Hát ca khúc mang chất liệu dân gian ngời kĩ thuật thanh nhạc, người hát cần thể hiện được sự ngọt ngào, sâu lắng, chú trọng các âm luyến, láy và phát âm rõ chữ.

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Khởi động giọng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ luyện thanh, đứng đúng tư thế, miệng mở tự nhiên, cơ thể được thả lỏng khi luyện thanh.

- GV chọn các mẫu âm đơn giản, liền bậc, hướng dẫn HS thực hiện: 

+ Luyện thanh đi lên, đi xuống liền bậc một quãng 2 thứ trong tầm âm phù hợp, nên bắt đầu từ âm Đô (quãng tám thứ nhất).

+ Luyện lên cao tới âm Pha thăng (quãng tám thứ 2) và luyện đi xuống tới âm Son (quãng tám nhỏ).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).  

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

-  HS khởi động giọng theo lớp, tổ/nhóm, cá nhân. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

2. Khởi động giọng

- Đặt âm thanh nhẹ; điều tiết hơi thở đều đặn; miệng mở tự nhiên, hàm dưới buông mềm mại, thả lỏng cơ thể trong suốt quá trình luyện giọng.

- Luyện mẫu âm đi lên và đi xuống liền bậc theo quãng hai thứ trong tầm âm phù hợp.

BÀI 3: HÁT CA KHÚC MANG CHẤT LIỆU DÂN GIAN

BÀI 3: HÁT CA KHÚC MANG CHẤT LIỆU DÂN GIAN

 

Nhiệm vụ 3: Học hát

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Ca khúc Chiều sông Thương (Nhạc và lời: An Thuyên)

- GV cho HS nghe tác phẩm, hoặc hát mẫu:

https://youtu.be/OFIM_ZGvikI?si=Pl5gf2QBbSqg739n 

BÀI 3: HÁT CA KHÚC MANG CHẤT LIỆU DÂN GIAN

BÀI 3: HÁT CA KHÚC MANG CHẤT LIỆU DÂN GIAN

- GV yêu cầu HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

- GV đánh giai điệu và hướng dẫn HS học từng câu.

- GV lưu ý HS các âm luyến láy; thả lỏng miệng, cơ thể khi học hát.

- GV yêu cầu HS học phát âm nét và rõ chữ.

- GV yêu cầu HS ghép cả trích đoạn bài hát.

* Ca khúc Quê hương ba miền (Nhạc và lời: Thanh Sơn)

.....................

3. Học hát

* Ca khúc Chiều sông Thương (Nhạc và lời: An Thuyên)

- Nhạc sĩ:

BÀI 3: HÁT CA KHÚC MANG CHẤT LIỆU DÂN GIAN

+ An Thuyên tên đầy đủ là Nguyễn An Thuyên (1949 – 2015), tại Quỳnh Lưu, Nghệ An.

+ Ông là một nhạc sĩ, nhạc công, thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông nguyên là Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội; Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa VII.

+ An Thuyên là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên được phong hàm cấp Tướng, ông là Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam.

+ Ông là một trong số các nhạc sĩ đã khai thác, vận dụng và phát triển vốn âm nhạc của dân ca Nghệ Tĩnh một cách tài tình.

+ Tác phẩm tiêu biểu: Em chọn lối này, Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác, Hành quân lên Tây Bắc Thơ tình của núi Chín bậc tình yêu Huế thương, Neo đậu bến quê, Mẹ Việt Nam anh hùng, Ca dao em và tôi Chiều sông Thương (thơ Hữu Thỉnh),...

- Ca khúc Chiều sông Thương: 

.....................

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN KIẾN THỨC CHUNG 

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. SẮC MÀU ÂM NHẠC

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Lí thuyết âm nhạc: Quãng ghép, cách gọi tên quãng ghép; Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 giọng Son trưởng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Hát: Hành khúc Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Nhạc cụ: Bài nhạc cụ số 1 giọng Son trưởng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Thường thức âm nhạc: Sơ lược về thể loại nhạc nhẹ phổ biến

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. GIAI ĐIỆU BỐN PHƯƠNG

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Son trưởng, Mi thứ
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 2 giọng Mi thứ
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Hát Chiều hải cảng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 2 giọng Mi thứ; Nghe nhạc Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. VỀ NGUỒN

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Rê thứ; Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3 giọng Pha trưởng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Hát Hoa đào bên suối
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 3 giọng Pha trưởng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Thường thức âm nhạc Sơ lược về một số loại hình nghệ thuật truyền thống

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. KHÁT VỌNG XANH

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Nghe nhạc Kể chuyện ngày mùa
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4 giọng Rê thứ
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Hát Một thời để nhớ
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 4 giọng Rê thứ

GIÁO ÁN WORD PHẦN LỰA CHỌN A – HÁT

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Hát ca khúc thính phòng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Hát ca khúc nhạc pop
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Hát ca khúc mang chất liệu dân gian
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Hát dân ca Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN LỰA CHỌN B – NHẠC CỤ

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Thực hành một số tác phẩm độc tấu
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Thực hành hoà tấu
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Thực hành đệm tiết điệu Ballad

II. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ÂM NHẠC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. PHẦN MỀM CHÉP NHẠC

Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Phần mềm chép nhạc MuseScore
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Những tính năng cơ bản của phần mềm chép nhạc MuseScore

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHẦN MỀM BIÊN TẬP ÂM THANH VÀ THU ÂM

Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Phần mềm biên tập âm thanh và thu âm Audacity
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Biên tập âm thanh trên phần mềm Audacity
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Thu âm trên phần mềm Audacity

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHẦN MỀM HOÀ ÂM TỰ ĐỘNG

Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Phần mềm hoà âm tự động JJazzLab
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Các thao tác hoà âm tự động trên phần mềm JJazzLab

Chat hỗ trợ
Chat ngay