Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Thường thức âm nhạc: Sơ lược về thể loại nhạc nhẹ phổ biến

Giáo án Bài 4: Thường thức âm nhạc: Sơ lược về thể loại nhạc nhẹ phổ biến sách Âm nhạc 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Âm nhạc 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 4: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC 

- SƠ LƯỢC VỀ THỂ LOẠI NHẠC NHẸ PHỔ BIẾN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được đặc điểm cơ bản của thể loại nhạc nhẹ phổ biến (pop, rock).
  • Liệt kê được một số nhạc cụ tham gia hòa tấu nhạc pop, rock.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực nhận thức và tư duy âm nhạc: Cảm nhận được giá trị nghệ thuật của một số ca khúc, bản nhạc thuộc thể loại pop, rock. 
  • Năng lực vận dụng kiến thức đã học: Vận dụng được những kiến thức đã học vào các hoạt động âm nhạc. 

3. Phẩm chất

  • HS hình thành thói quen thích khám phá, tìm hiểu về các thể loại âm nhạc, đặc biệt là nhạc nhẹ, nâng cao năng lực âm nhạc và thẩm mĩ âm nhạc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Âm nhạc 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh một số bài hát về thể loại nhạc nhẹ phổ biến.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Âm nhạc 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Âm nhạc 12 và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được nhận xét về đặc điểm tiết tấu và tính chất âm nhạc của ca khúc Tháng năm học trò.

d. Nội dung: 

- HS nghe/xem ca khúc Tháng năm học trò (ca khúc nhạc nhẹ).

- HS nhận xét về tiết tấu và tính chất âm nhạc của ca khúc Tháng năm học trò.

c. Sản phẩm: Phần trình bày của HS về đặc điểm tiết tấu, tính chất âm nhạc của ca khúc Tháng năm học trò.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS cả lớp lắng nghe bài hát Tháng năm học trò (nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung) kết hợp vận động nhẹ nhàng theo giai điệu, lời ca bài hát:

https://www.youtube.com/watch?v=k1aM2So4FFA

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Nhận xét về tiết tấu và tính chất âm nhạc của bài hát. 

- GV gợi ý cho HS về các xác định, nhận xét về tiết tấu, tính chất âm nhạc của ca khúc, ví dụ:

+ Tiết tấu: nhanh, linh hoạt hay chậm, dàn trải.

+ Tính chất âm nhạc: trong sáng, vui tươi, hồn nhiên hay mềm mại, sâu lắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe bài hát kết hợp vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu nhận xét về tiết tấu và tính chất âm nhạc của bài hát Tháng năm học trò (nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung).

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

Nhận xét về tiết tấu và tính chất âm nhạc của bài hát Tháng năm học trò (nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung): ca từ mượt mà với giai điệu vui tươi, thân thương, là một trong những bài hát về thời áo trắng thơ ngây, đã trở nên quen thuộc với bao thế hệ học sinh. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tháng năm học trò của nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung là bài hát thuộc thể loại nhạc nhẹ, có hình thức dễ nhớ, đơn giản, được đông đảo công chúng đón nhận. Vậy đặc điểm cơ bản của thể loại nhạc nhẹ phổ biến là gì? Một số thể loại nhạc phổ biến là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Sơ lược về thể loại nhạc nhẹ phổ biến. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về nhạc nhẹ

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm và trình bày được những nét khái quát về thể loại nhạc nhẹ.

b. Nội dung: Tìm hiểu về thể loại nhạc nhẹ.

c. Sản phẩm: Phần trình bày của HS về những đặc điểm cơ bản của thể loại nhạc nhẹ. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục 1 SGK tr.14 và trả lời câu hỏi:

+ Nhạc nhẹ là gì?

+ Nêu đặc điểm của thể loại nhạc nhẹ.

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: 

+ Nêu tên một số bài hát thuộc thể loại nhạc nhẹ mà em đã từng nghe hoặc từng hát. 

+ Em hãy thể hiện 2 – 3 câu hát trong bài hát thuộc thể loại nhạc nhẹ mà em yêu thích nhất. 

- GV cho HS nghe một đoạn/bài hát thuộc thể loại nhạc nhẹ nổi tiếng của Việt Nam:

+ Vào hạ (Mĩ Linh)

https://www.youtube.com/watch?v=gslcX3BpjtE

+ Cây đàn sinh viên (Mỹ Tâm)

https://www.youtube.com/watch?v=7tIvl1Pvk9E

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 HS lần lượt trình bày về khái niệm và đặc điểm của thể loại nhạc nhẹ.

- GV mời đại diện 2 HS trả lời câu hỏi liên hệ, vận dụng. 

Một số bài hát nổi tiếng thuộc thể loại nhạc nhẹ: Giọt nắng bên thềm, Mong ước kỉ niệm xưa, Đến với con người Việt Nam tôi, Đường đến ngày vinh quang, Ly cà phê ban mê,…

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm và đặc điểm của thể loại nhạc nhẹ.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Khái quát về nhạc nhẹ

- Khái niệm: là loại nhạc mang tính giải trí, có hình thức đơn giản, dễ nhớ, được đông đảo công chúng, nhất là lớp trẻ tiếp thu, thưởng thức. 

- Đặc điểm:

+ Tiết tấu: sử dụng mẫu hình tiết tấu có tính chu kỳ của nhạc nhẹ, nhạc khiêu vũ quốc tế gắn với những động tác chuyển động trên sân khấu hoặc các hình thức vũ đạo của ca sĩ, nhạc công.

+ Giai điệu: tươi vui, rộn ràng, mềm mại, trữ tình.

+ Nội dung lời ca: phản ánh cuộc sống đời thường của con người. 

+ Dàn nhạc: ít nhạc cụ để linh hoạt di chuyển tới những địa điểm biểu diễn khác nhau. 

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thể loại nhạc phổ biến

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm và trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số thể loại nhạc nhẹ phổ biến. 

b. Nội dung: Tìm hiểu về hai thể loại nhạc nhẹ phổ biến.

c. Sản phẩm: Phần trình bày của HS về hai thể loại nhạc nhẹ phổ biến: nhạc pop và nhạc rock.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc trước ở nhà, khai thác thông tin trong SGK, sưu tầm thông tin trên sách, báo, internet để tìm hiểu về một số thể loại nhạc nhẹ. 

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về nhạc pop.

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về nhạc rock. 

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nhạc pop

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm 1, 2: 

Khai thác thông tin mục 2a SGK tr.14, 15 và trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của thể loại nhạc pop.

- GV cho HS nghe một số đoạn hay, tiêu biểu về các ca khúc nhạc pop nổi tiếng của thế giới và Việt Nam:

+ Thế giới:

https://www.youtube.com/watch?v=3Uo0JAUWijM

https://www.youtube.com/watch?v=EQ7uNXfoq5g

https://www.youtube.com/watch?v=wXTJBr9tt8Q

https://www.youtube.com/watch?v=Z2aYlFHF13c

+ Việt Nam:

https://www.youtube.com/watch?v=psqbqomcmwo

https://www.youtube.com/watch?v=h54hU2BIDJg

https://www.youtube.com/watch?v=6fLN4cY4cr8

https://www.youtube.com/watch?v=9P-54uI6y0U

https://www.youtube.com/watch?v=liQrnHN99cc

- GV mở rộng kiến thức, liên hệ vận dụng và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhận xét về tiết tấu và tính chất âm nhạc của một bài hát nhạc pop mà em yêu thích nhất. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện Nhóm 1, 2 lần lượt trình bày về đặc điểm của thể loại nhạc pop.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:

Bài hát Đến với con người Việt Nam tôi (nhạc sĩ Xuân Nghĩa): có giai điệu hùng hồn đã khiến nhiều bạn trẻ thuộc nằm lòng vì phù hợp với khí thế tình nguyện và có “gia vị” thực tế rất nhiều từ những chuyến đi của Xuân Nghĩa. Từ đó, tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam được khơi gợi mạnh mẽ qua lời bài hát.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về đặc điểm của thể loại nhạc pop. 

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

2. Một số thể loại nhạc nhẹ phổ biến

a. Nhạc pop

Là thể loại âm nhạc phổ biến trên thế giới.

- Thường có một số đoạn lặp đi lặp lại, đặc biệt là đoạn điệp khúc.

- Các nhạc cụ tham gia hòa tấu:

+ 2 guitar, 2 keyboard, bộ trống.

+ Dàn nhạc lớn hơn có thêm kèn saxophone, trumpet, đàn dây. 

- Giai điệu: đa dạng về tính chất âm nhạc.

- Tiết tấu: 

+ Lúc chậm rãi, nhẹ nhàng.

+ Lúc linh hoạt, nhanh, sôi động. 

- Nội dung lời ca: ca ngợi tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người và đời sống xã hội. 

- Những ca khúc nhạc pop nổi tiếng:

+ Thế giới:

  • Happy new year (nhóm ABBA).
  • Beautiful sunday (Daniel Boone).
  • Yesterday (nhóm The

Beatles).

  • My heart will go ol (nhạc James Horner), lời Will   Jennings).

+ Việt Nam:

  • Hà Nội đêm trở gió (nhạc Trọng Đài, lời Chu Lai).
  • Giọt nắng bên thm (nhạc sĩ Thanh Tùng).
  • Mùa xuân gọi (nhạc sĩ Trần Tiến). 
  • Mong ước kỉ niệm xưa (nhạc sĩ Xuân Phương).
  • Đến với con người Việt Nam tôi (nhạc sĩ Xuân Nghĩa). 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về nhạc rock

 

b. Nhạc rock

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN KIẾN THỨC CHUNG 

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. SẮC MÀU ÂM NHẠC

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Lí thuyết âm nhạc: Quãng ghép, cách gọi tên quãng ghép; Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 giọng Son trưởng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Hát: Hành khúc Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Nhạc cụ: Bài nhạc cụ số 1 giọng Son trưởng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Thường thức âm nhạc: Sơ lược về thể loại nhạc nhẹ phổ biến

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. GIAI ĐIỆU BỐN PHƯƠNG

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Son trưởng, Mi thứ
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 2 giọng Mi thứ
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Hát Chiều hải cảng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 2 giọng Mi thứ; Nghe nhạc Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. VỀ NGUỒN

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Rê thứ; Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3 giọng Pha trưởng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Hát Hoa đào bên suối
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 3 giọng Pha trưởng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Thường thức âm nhạc Sơ lược về một số loại hình nghệ thuật truyền thống

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. KHÁT VỌNG XANH

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Nghe nhạc Kể chuyện ngày mùa
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4 giọng Rê thứ
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Hát Một thời để nhớ
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 4 giọng Rê thứ

GIÁO ÁN WORD PHẦN LỰA CHỌN A – HÁT

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Hát ca khúc thính phòng
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Hát ca khúc nhạc pop
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Hát ca khúc mang chất liệu dân gian
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Hát dân ca Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN LỰA CHỌN B – NHẠC CỤ

Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Thực hành một số tác phẩm độc tấu
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Thực hành hoà tấu
Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Thực hành đệm tiết điệu Ballad

II. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ÂM NHẠC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. PHẦN MỀM CHÉP NHẠC

Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Phần mềm chép nhạc MuseScore
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Những tính năng cơ bản của phần mềm chép nhạc MuseScore

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHẦN MỀM BIÊN TẬP ÂM THANH VÀ THU ÂM

Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Phần mềm biên tập âm thanh và thu âm Audacity
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Biên tập âm thanh trên phần mềm Audacity
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 3: Thu âm trên phần mềm Audacity

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHẦN MỀM HOÀ ÂM TỰ ĐỘNG

Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 1: Phần mềm hoà âm tự động JJazzLab
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 12 kết nối Bài 2: Các thao tác hoà âm tự động trên phần mềm JJazzLab

Chat hỗ trợ
Chat ngay