Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 4: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Nghe bài hát Lên đàng

Giáo án Tiết 4: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Nghe bài hát Lên đàng sách Âm nhạc 6 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Âm nhạc 6 CTST. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án âm nhạc 6 sách chân trời sáng tạo

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT 4: THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ NGHE NHẠC: BÀI HÁT LÊN ĐÀNG

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Sau khi học xong tiết học này:

- Nêu được những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

- Nêu được cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của bài hát “Lên đàng

2. Năng lực 

- Năng lực chung: 

+ Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hành.

+ Xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm.

+ Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho.

- Năng lực âm nhạc: Rèn kĩ năng cảm nhận và bộc lộ cảm xúc âm nhạc cho HS.

3. Phẩm chất:

- Tích cực tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng.

- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả tốt trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 - GV: hình ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, file âm thanh trích đoạn nhạc Lên đàng, bảng tương tác ( nếu có)

2 - HS: SGK âm nhạc 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài học.

b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.

c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.

d. Tổ chức thực hiện: 

-  GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi mảnh ghép”:

+ GV dùng hình ảnh một số nhạc sĩ in trên giấy A4 cắt ra thành 4 đến 8 mảnh, chia nhóm và tổ chức cho các nhóm ghép lại hình ảnh. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất thì sẽ chiến thắng.

- GV dẫn dắt vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ “Lưu Hữu Phước”

a. Mục tiêu: 

- HS trình bày được khái quát về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ( tên, tuổi, sự nghiệp; vai trò, vị trí trong quá trình phát triển âm nhạc..)

b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

-  GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để yêu cầu HS tìm hiểu thông tin về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

Các thông tin gồm: tên, năm sinh, năm mất, sự nghiệp sáng tác,…

- Sau khi làm việc nhóm xong, mỗi nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm.

- GV đúc kết lại thông tin của các nhóm trình bày và nêu những điểm cơ bản về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước; đặc biệt nhấn mạnh những đóng góp trong sự nghiệp xã hội và giáo dục âm nhạc của nhạc sĩ để HS ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS hoặc nhóm HS trình bày lại những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

HS hoạt động nhóm, thực hiện các yêu cầu dưới sự điều hành của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 

- Đại diện các nhóm trình bày . Các HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: 

- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm và khái quát lại các đặc điểm chính về tác giả, yêu cầu HS ghi nhớ.

1. Tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:

-  Lưu   Hữu Phước (1921 - 1989):

+ Nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.

+ Đặc trưng các tác phẩm: tràn đầy khí thế cách mạng, gắn nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước.

+ Sự nghiệp sáng tác:

  • Các bài hát hành khúc: Bạch Đằng giang, Lên đàng, Tiếng gọi thanh niên, Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn,..
  • Các bài chính ca xuất sắc: Hồn tử sĩ, Ca ngợi Hồ Chủ tịch,…
  • Các bài hát thiếu nhi: Mùa vui, Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan…  

+ Một trong những thành viên thành lập Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam.

+ Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật năm 1996.

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 CTST CHỦ ĐỀ 1. VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG

Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 1: Bài hát Mùa khai trường, Nhạc cụ thể hiện tiết tấu Bài thực hành số 1
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 2: Bài đọc nhạc số 1
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 3: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 4: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Nghe bài hát Lên đàng

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 CTST CHỦ ĐỀ 2. BÀI CA HOÀ BÌNH

Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 5: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 6: Kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latin, Nhạc cụ thể hiện tiết tấu Bài thực hành số 2, Sáo recorder và Kèn phím Bài thực hành số 1
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 7: Bài đọc nhạc số 2
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 8: Nhạc sĩ Văn Cao, Nghe bài hát Tiến về Hà Nội

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 CTST CHỦ ĐỀ 3. BIẾT ƠN THẦY CÔ

Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 9: Bài hát Niềm tin thắp sáng trong tim em, Nhịp 4/4
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 10: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu Bài thực hành số 3, Sáo recorder và Kèn phím Bài thực hành số 2
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 11: Bài đọc nhạc số 3
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 12: Nhạc sĩ Antonio Vivaldi, Nghe trích đoạn tác phẩm Concerto số 3 Mùa thu

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 CTST CHỦ ĐỀ 4. KHÚC HÁT QUÊ HƯƠNG

Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 13: Bài hát Đi cắt lúa
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 14: Sáo recorder và Kèn phím Bài thực hành số 3
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 15: Bài đọc nhạc số 4, Cung và nửa cung
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 16: Giới thiệu một số nhạc cụ truyền thống Việt Nam, Nghe trích đoạn tác phẩm Cung đàn đất nước

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 CTST CHỦ ĐỀ 5. BÀI CA LAO ĐỘNG

Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 19: Bài hát Hò ba lí, Nhạc cụ thể hiện tiết tấu Bài thực hành số 4
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 20: Sáo recorder và Kèn phím Bài thực hành số 4
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 21: Bài đọc nhạc số 5
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 22: Nghệ nhân Hà Thị Cầu, Nghe trích đoạn Xẩm thập ân

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 CTST CHỦ ĐỀ 6. CÙNG VUI HOÀ CA

Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 23: Bài hát Em đi trong tươi xanh, Nhạc cụ thể hiện tiết tấu Bài thực hành số 5
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 24: Sáo recorder và Kèn phím Bài thực hành số 5
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 25: Bài đọc nhạc số 6
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 26: Hát bè, Nghe trích đoạn hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 CTST CHỦ ĐỀ 7. GIAI ĐIỆU NĂM CHÂU

Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 27: Bài đọc nhạc số 7
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 28: Bài hát Kỉ niệm xưa (Auld lang syne)
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 29: Các bậc chuyển hoá, dấu hoá
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 30: Giới thiệu một số nhạc cụ phương Tây, Nghe trích đoạn tác phẩm Czardas

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 CTST CHỦ ĐỀ 8. KHÚC CA TÌNH BẠN

Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 31: Bài hát Tia nắng hạt mưa, Nhạc cụ thể hiện tiết tấu Bài thực hành số 6
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 32: Sáo recorder và Kèn phím Bài thực hành số 6
Giáo án Âm nhạc 6 chân trời Tiết 33: Nghe trích đoạn hợp xướng Ode to joy

Chat hỗ trợ
Chat ngay