Giáo án Âm nhạc 9 cánh diều Bài 3 Tiết 1: Hát bài Quê hương thanh bình, Trải nghiệm và khám phá Sưu tầm một ca khúc mới sáng tác mang âm hưởng dân ca Việt Nam

BÀI 3 - TIẾT 1

HÁT BÀI QUÊ HƯƠNG THANH BÌNH TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: SƯU TẦM MỘT CA KHÚC MỚI SÁNG TÁC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Quê hương thanh bình; biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.
  • Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

Năng lực âm nhạc: 

  • Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Quê hương thanh bình.
  • Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá.

3. Phẩm chất

  • Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.
  • Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học

  • Giáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). 
  • Đàn phím điện tử.
  • Nhạc cụ gõ.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học liệu

  • File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Quê hương thanh bình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Nội dung: 

- GV tổ chức cho HS hát một câu dân ca Nam Bộ.

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS thực hiện hát một câu dân ca Nam Bộ và trả lời câu hỏi.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hát một câu dân ca Nam Bộ mà em biết.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dân ca Việt Nam được chia thành những vùng miền nào?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV mời đại diện 2 – 3 HS:

+ Hát một câu dân ca Nam Bộ mà em biết.

+ Dân ca Việt Nam được chia thành những vùng miền.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

+ Câu dân ca:

  • Lý cây bông: Bông xanh bông trắng/ Rồi lại vàng bông, ơi bạn ơi/ Bông lê cho bằng bông lựu, ơi bạn ơi.
  • Trống cơm: Tình bằng có cái trống cơm, khen ai khéo vỗ ớ mấy bông mà lên bông, ớ mấy bông mà lên bông.
  • Bèo dạt mây trôi: Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi/ Anh ơi, em vẫn đợi bèo dạt.
  • ...

+ Dân ca Việt Nam được chia thành những vùng miền:

  • Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc.
  • Dân ca trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
  • Dân ca Trung Bộ.
  • Dân ca Tây Nguyên.
  • Dân ca Nam Bộ.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Những bài hát mang âm hưởng dân ca Việt Nam không chỉ thể hiện sự phong phú của âm nhạc dân tộc mà còn là những câu chuyện đầy tình cảm, gắn liền với cuộc sống, văn hóa và tâm hồn của người Việt. Trong đó có bài hát Quê hương Việt Nam. Để tìm hiểu rõ hơn về bài hát Quê hương Việt Nam cũng như các bài hát dân ca Việt Nam, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 3: Hát bài Quê hương thanh bình; Sưu tầm một ca khúc mới sáng tác mang âm hưởng dân ca Việt Nam.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Hát bài Quê hương thanh bình (Khoảng 21 - 23 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nắm được tên bài hát và nội dung của bài hát Quê hương thanh bình.

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bàiQuê hương thanh bình; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.

b. Nội dung:

- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Quê hương thanh bình.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. 

- GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.

- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.

- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. 

c. Sản phẩm:

- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Quê hương thanh bình. 

- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.

- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.

- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.

- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Giới thiệu điệu Lí tứ đại, tên bài hát và nội dung của bài hát Quê hương thanh bình

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, tìm hiểu về:

+ Điệu Lí tứ đại (Dân ca Nam Bộ).

+ Tên bài hát và nội dung của bài hát Quê hương thanh bình.

- GV giới thiệu điệu Lí tứ đại, tên bài hát và nội dung của bài hát.

- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. 

* Nghe hát mẫu

- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Quê hương thanh bình (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).

https://youtu.be/4kkOgp30pUc?si=LGZgRmjz0_iFSE7D

- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Quê hương thanh bình. 

* Khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). 

* Giới thiệu cấu trúc bài hát

- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. 

- GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. 

* Tập hát từng câu

- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: 

+ Câu hát 1 nối với câu hát 2.

+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.

+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. 

GV lưu ý HS về các kí hiệu âm nhạc, xác định những chỗ cần lấy hơi trong bài hát, hát đúng các từ có hát luyến, các câu có giai điệu giống nhau,…

* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm

………………….

1. Hát bài Quê hương thanh bình

* Điệu Lí tứ đại (Dân ca Nam Bộ)

- Cấu trúc và nhịp điệu: đơn giản, giai điệu mượt mà, dễ nhớ; nhịp điệu thường là hoặc .

- Lời ca: câu thơ lục bát hoặc những câu văn vần, mang tính chất dân gian.

- Nhạc cụ: đệm bằng nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn tranh, đàn kìm vá sáo trúc.

* Bài hát Quê hương thanh bình

- Khái quát bài hát: Quê hương thanh bình được đặt tên và phỏng theo điệu Lí tứ đại (Dân ca Nam Bộ).

- Nội dung: thể hiện khung cảnh thanh bình và tươi đẹp của quê hương đất nước.

- Giai điệu: mềm mại, trong sáng, lời ca giàu hình ảnh.

- Cấu trúc: 1 đoạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

Xem: => Giáo án âm nhạc 9 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Âm nhạc 9 cánh diều Bài 3 Tiết 1: Hát bài Quê hương thanh bình, Trải nghiệm và khám phá Sưu tầm một ca khúc mới sáng tác mang âm hưởng dân ca Việt Nam

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 9 cánh diều đủ cả năm

BÀI 3 - TIẾT 1

HÁT BÀI QUÊ HƯƠNG THANH BÌNH 

TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: SƯU TẦM MỘT CA KHÚC MỚI SÁNG TÁC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Quê hương thanh bình; biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.
  • Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

Năng lực âm nhạc: 

  • Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Quê hương thanh bình.
  • Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá.

3. Phẩm chất

  • Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.
  • Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học

  • Giáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). 
  • Đàn phím điện tử.
  • Nhạc cụ gõ.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học liệu

  • File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Quê hương thanh bình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Nội dung: 

- GV tổ chức cho HS hát một câu dân ca Nam Bộ.

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS thực hiện hát một câu dân ca Nam Bộ và trả lời câu hỏi.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hát một câu dân ca Nam Bộ mà em biết.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dân ca Việt Nam được chia thành những vùng miền nào?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV mời đại diện 2 – 3 HS:

+ Hát một câu dân ca Nam Bộ mà em biết.

+ Dân ca Việt Nam được chia thành những vùng miền.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

+ Câu dân ca:

  • Lý cây bông: Bông xanh bông trắng/ Rồi lại vàng bông, ơi bạn ơi/ Bông lê cho bằng bông lựu, ơi bạn ơi.
  • Trống cơm: Tình bằng có cái trống cơm, khen ai khéo vỗ ớ mấy bông mà lên bông, ớ mấy bông mà lên bông.
  • Bèo dạt mây trôi: Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi/ Anh ơi, em vẫn đợi bèo dạt.
  • ...

+ Dân ca Việt Nam được chia thành những vùng miền:

  • Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc.
  • Dân ca trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
  • Dân ca Trung Bộ.
  • Dân ca Tây Nguyên.
  • Dân ca Nam Bộ.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Những bài hát mang âm hưởng dân ca Việt Nam không chỉ thể hiện sự phong phú của âm nhạc dân tộc mà còn là những câu chuyện đầy tình cảm, gắn liền với cuộc sống, văn hóa và tâm hồn của người Việt. Trong đó có bài hát Quê hương Việt Nam. Để tìm hiểu rõ hơn về bài hát Quê hương Việt Nam cũng như các bài hát dân ca Việt Nam, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 3: Hát bài Quê hương Việt Nam; Sưu tầm một ca khúc mới sáng tác mang âm hưởng dân ca Việt Nam.

-------------

………..Còn tiếp………..

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Giáo án soạn đầy đủ các bài trong SGK
  • Nếu có thiếu, sai sót. Sẽ được bổ sung miễn phí trong suốt năm học
  • Các phản hồi của giáo viên sẽ được trả lời gần như ngay lập tức

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, nhận luôn giáo án kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 600k - Đặt bây giờ: 450k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 250k
  • Đến lúc nhận đủ kì 1. Gửi số còn lại

=>Khi đặt sẽ nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word - đủ kì I. 
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 - 12 phiếu
  • Mẫu đề thi cấu trúc mới: Ma trận, lời giải, thang điểm
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 9 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án toán 9 cánh diều
Giáo án đại số 9 cánh diều
Giáo án hình học 9 cánh diều

Giáo án khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án sinh học 9 cánh diều
Giáo án hoá học 9 cánh diều
Giáo án vật lí 9 cánh diều

Giáo án lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Giáo án địa lí 9 cánh diều
Giáo án công dân 9 cánh diều

Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án tin học 9 cánh diều
Giáo án thể dục 9 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 9 cánh diều

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Sinh học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 9 cánh diều

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công dân 9 cánh diều

Giáo án powerpoint công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án powerpoint tin học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 9 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay