Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.

Bài giảng điện tử toán học 7 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.
Giáo án điện tử bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Khi đặt các dây lạt để cắt bánh chưng, các dây lạt tạo ra trên mặt bánh chưng những cặp góc đặc biệt.

Những cặp góc đó có mối quan hệ với nhau như thế nào?

CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

BÀI 8: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (2 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Góc ở vị trí đặc biệt

Tia phân giác của một góc

  1. Góc ở vị trí đặc biệt
  2. a) Hai góc kề bù

Thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành HĐ1, HĐ2

HĐ1

Quan sát hình vẽ bên. Em hãy nhận xét về mối quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc được đánh dấu.

  • Đỉnh của hai góc: chung đỉnh
  • Cạnh: Hai góc chung một cạnh, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.

HĐ2

Cho ba tia Ox, Oy, Oz như Hình 3.1, trong đó Ox và Oy là hai tia đối nhau.

  1. a) Em hãy nhận xét về quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc xOzzOy.
  2. b) Đo rồi tính tổng số đo góc hai góc xOzzOy.

Giải

  1. a) Hai góc chung đỉnh.

Hai góc chung cạnh Oz. Hai tia Ox và Oy là hai tia đối.

KẾT LUẬN

Định nghĩa: Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau được gọi là hai góc kề bù.

Tính chất:

Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180⁰.

Hai góc được đánh dấu trong hình nào dưới đây là hai góc kề bù?

Vì sao hình b không phải là góc kề bù?

Chú ý:

  • Hai góc kề bù còn được hiểu là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
  • Nếu điểm M nằm trong góc xOy thì ta nói OM nằm giữa hai cạnh (hai tia) Ox và Oy của góc xOy. Khi đó:

.

Luyện tập 1

Viết tên hai góc kề bù trong Hình 3.4 và tính số đo góc mOt

Hai góc kề bù là: góc mOttOn.

Ta có:

  1. b) Hai góc đối đỉnh

HĐ3

Quan sát hình ảnh hai góc được đánh dấu trong hình bên. Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc được đánh dấu.

Nhận xét:

  • Đỉnh: chung đỉnh.
  • Cạnh: mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.

HĐ4

Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O (H.3.5)

  1. a) Dự đoán xem hai góc xOy và x’Oy’ có bằng nhau không?
  2. b) Đo rồi so sánh số đo hai góc xOy và x’Oy’.

Ta có định nghĩa sau:

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Hai góc được đánh dấu trong hình nào dưới đây là hai góc đối đỉnh?

  • Em hãy giải thích vì sao hình a không phải là hai góc đối đỉnh?
  • Hai đường thẳng cắt nhau thì tạo ra mấy cặp góc đối đỉnh?

Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Đọc phần Tập suy luận và trả lời câu hỏi

Trong HĐ4, hai góc  là hai góc có tính chất gì, từ đó tổng hai góc bằng bao nhiêu? Tương tự với hai góc ?

Ví dụ 1

Cho hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O (H.3.7). Biết góc xOy bằng 60⁰. Tính số đo các góc x’Oy’ x’Oy.

Luyện tập 2

Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O sao cho góc xOy vuông (H.3.8). Khi đó các góc yOx’, x’Oy’, xOy’ cũng đều là góc vuông. Vì sao?

Giải:

Ta có:  (hai góc kề bù)

Tương tự có góc yOx’ là góc vuông.

Ta có: góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối nhau

Vậy các góc yOx’, x’Oy’, xOy’ cũng đều là góc vuông.

Khi hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông thì các góc còn lại có số đo như thế nào?

Chú ý

Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu: xxyy.

  1. Tia phân giác của một góc

Tia phân giác

HĐ5

Cắt rời một góc xOy từ một tờ giấy rồi gấp sao cho hai cạnh của góc trùng nhau (H.3.9).

Mở mảnh giấy ra, nếp gấp cho ta hình ảnh tia Oz chia góc ban đầu thành hai góc.

  1. a) Em hãy nhận xét về vị trí của tia Oz so với hai cạnh của góc xOy.
  2. b) Em hãy so sánh hai góc xOz và zOy.

Định nghĩa

Tia nằm giữa hai cạnh của một góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau được gọi là tia phân giác của góc đó.

Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

Tính chất tia phân giác

Khi Oz là tia phân giác của góc xOy thì

.

Ví dụ 2:

Cho góc mOn có số đo bằng 70⁰, tia Ot là tia phân giác của góc mOn. Tính số đo hai góc mOttOn.

Giải

Vì Ot là tia phân giác của góc mOn nên

     = . 70⁰ = 35⁰

Luyện tập 3

Cho góc xAm có số đo bằng 65⁰ và Am là tia phân giác của góc xAy (H.3.12). Tính số đo góc xAy.

Giải

Am là tia phân giác của góc xAy

Thực hành

Vẽ tia phân giác Oz của góc Oxy có số đo bằng 68⁰, sử dụng thước đo góc theo hướng dẫn. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì  = . 68⁰ = 34⁰. Ta có cách vẽ như sau:

Vận dụng

Quan sát hình vẽ bên.

Quả cân ở đĩa cân bên trái nặng bao nhiêu kilogam để cân thăng bằng, tức là kim trên mặt đồng hồ của cân là tia phân giác của góc AOB?

Giải

Để cân thăng bằng thì khối lượng của hai bên đĩa cân phải như nhau.

Khối lượng đĩa cân bên phải là: 3,5 + 0,5 = 4 kg.

Suy ra khối lượng đĩa cân bên trái cũng là 4 kg.

Vậy khối lượng của quả cân để cân thăng bằng là: 4 -1 = 3 kg.

LUYỆN TẬP

Bài 3.1 (SGK - tr45)

Cho Hình 3.13, hãy kể tên các cặp góc kề bù.

Giải

Hình a: Hai góc kể bù là góc mOx và góc xOn.

Hình b: Hai góc kể bù là góc AMB và góc BMC.

Bài 3.2 (SGK - tr45)

Cho Hình 3.14, hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh.

Hình a: Hai cặp góc đối đỉnh là góc xHy và góc mHt; góc xHt và góc mHy.

Hình b: Hai cặp góc đối đỉnh là góc AOB và góc COD; góc AOD và góc COB.

Bài 3.3 (SGK - tr45)

Vẽ góc xOy có số đo bằng 60⁰. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.

  1. a) Gọi tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ.
  2. b) Tính số đo góc yOm.
  3. c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc tOytOm.

Giải

  1. a) Hai góc kể bù là góc và góc .
  2. b) Ta có:

(Hai góc xOyyOm là hai góc kề bù).

VẬN DỤNG

Bài 3.4 (SGK - tr45)

Cho Hình 3.15a, biết = 45⁰. Tính số đo .

Giải

Ta có:  +  = 180⁰ (hai góc kề bù).

 = 180⁰ -

       = 180⁰ - 45⁰

       = 135⁰

Bài 3.5 (SGK - tr45)

Cho Hình 3.15b, biết = 36⁰. Tính số đo các góc còn lại trong hình vừa vẽ.

Giải

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi nhớ kiến thức đã học trong bài

Hoàn thành bài tập trong SBT

Chuẩn bị trước bài

Bài 9 - Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết

BÀI HỌC KẾT THÚC

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương IV

CHƯƠNG V: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU

Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch

CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 

CHƯƠNG X: MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Chat hỗ trợ
Chat ngay