Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII

Bài giảng điện tử toán 7 kết nối. Giáo án powerpoint bài: Bài tập cuối chương VII. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII
Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!

Câu 1: Cho đa thức G(x) = 4x + 2x2 – 5x. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của G(x) lần lượt là:

  1. 4 và 0
  2. 0 và 4
  3. 4 và -5
  4. -5 và 4

Câu 2: Cho hai đa thức f(x) và g(x) khác đa thức không sao cho tổng f(x) + g(x) khác đa thức không. Khi nào thì bậc của f(x) + g(x) chắc chắn bằng bậc của f(x)? A. f(x) và g(x) có cùng bậc

  1. f(x) có bậc lớn hơn bậc của g(x)
  2. g(x) có bậc lớn hơn bậc của f(x)
  3. Không bao giờ

Câu 3: Cho đa thức P(x) = x2 + 5x – 6. Khi đó:

  1. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 1
  2. P(x) không có nghiệm
  3. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 6
  4. x = 1 và x = −6 là hai nghiệm của P(x)

Câu 4: Phép chia đa thức 2x5 - 3x4 + x3 - 6x2 cho đa thức 5x7-2n (n    và 0  n 3) là phép chia hết nếu

  1. n = 0
  2. n = 1
  3. n = 2
  4. n = 3

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Bài 7.43 (SGK - tr46): Cho đa thức bậc hai F(x) = ax2 + bx + c trong đó a, b và c là những số với a ≠ 0.

  1. a) Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của F(x).
  2. b) Áp dụng, hãy tìm một nghiệm của đa thức bậc hai 2x2 − 5x + 3.

Giải

  1. a) Xét x = 1, ta có: F(1) = a.12 + b.12 + c = a + b + c

Theo đề bài, a + b + c = 0 nên F(1) = 0.

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức F(x).

  1. b) Ta thấy đa thức 2x2 - 5x + 3 có: a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0

Vậy đa thức 2x2 - 5x + 3 có:

  • Một nghiệm bằng 1.
  • Nghiệm còn lại là  =
  • Bài 7.44 (SGK - tr46). Cho đa thức A = x4 + x3 − 2x – 2.
  • a) Tìm đa thức B sao cho A + B = x3 + 3x + 1.
  • b) Tìm đa thức C sao cho A − C = x5.
  • c) Tìm đa thức D, biết rằng D = (2x2 − 3). A.
  • d) Tìm đa thức P sao cho A = (x + 1). P.
  • e) Có hay không một đa thức Q sao cho A = (x2 + 1). Q.

Giải

  1. a) A + B = x3 + 3x + 1

⇒ B = x3 + 3x + 1 - A

    B = x3 + 3x + 1 - (x4 + x3 - 2x - 2)

        = x3 + 3x + 1 - x4 - x3 + 2x + 2

        = -x4 + 5x + 3

  1. b) A - C = x5

⇒ C = A - x5

    C = x4 + x3 - 2x - 2 - x5

        = -x5 + x4 + x3 - 2x - 2

  1. c) D = (2x2 - 3).A.

= (2x2 - 3).(x4 + x3 - 2x - 2)

= 2x2. x4 + 2x2. x3 + 2x2 .(-2x) + 2x2. (-2) + (-3). x4 + (-3). x3 + (-3). (-2x) + (-3). (-2) 

= 2x6 + 2x5 - 4x3 - 4x2 - 3x4 - 3x3 + 6x + 6

= 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x + 6

Vậy D = 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x + 6

  1. d) A = (x + 1). P.

⇒ P = A : (x + 1)

* Đặt tính:

  1. e) A = (x2 + 1).Q.

⇒ Q = A : (x2 + 1)

* Đặt tính:

Bài 7.45 (SGK - tr46). Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x − 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x–3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x).

Giải

P(x) = (x−3) . Q(x)

Để P(x) = 0 thì: Q(x) = 0 hoặc (x − 3) = 0

Ta có: x – 3 = 0   x = 3

 Nếu x = 3 thì P(x) = 0

Vậy x = 3 là một nghiệm của P(x).

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương IV

CHƯƠNG V: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU

Giáo án điện tử toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch

CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 

CHƯƠNG X: MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Chat hỗ trợ
Chat ngay