Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 12 chân trời Bài 5: Xử lí nước sinh hoạt
Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Hoá học 12 chân trời sáng tạo Bài 5: Xử lí nước sinh hoạt. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.
Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 chân trời sáng tạo
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
Nước sạch là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng cuộc sống. Ở nhiều địa phương, nước sạch khan hiếm, người dân phải sử dụng nguồn nước từ sông, suối, giếng,... không đảm bảo chất lượng.
Làm thế nào để xử lí nước, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt?
Có thể xử lí nước bằng cách sử dụng cát, đá, sỏi hoặc hóa chất như clorua vôi.
Nước chưa lọc
Lớp sỏi
Lớp cát
Than hoạt tính
Khăn sạch
BÀI 5
Xử lí nước sinh hoạt
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
Nước sinh hoạt
2
Vật liệu và hoá chất xử lí nước
3
Hoá chất xử lí sinh học nước sinh hoạt
1. Nước sinh hoạt
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình bên, đọc thông tin và trả lời câu hỏi Thảo luận 1 SCĐ trang 29: Nước sinh hoạt được sử dụng cho nhu cầu nào? Nước sinh hoạt uống được trực tiếp không?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nước sinh hoạt được sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt như nấu ăn, tắm, rửa, giặt, vệ sinh.
Nước sinh hoạt không được uống trực tiếp, nước cần đun sôi hoặc sử dụng thiết bị xử lí nước để uống.
Quan sát video, trả lời câu hỏi mở rộng: Nêu những ảnh hưởng nếu chúng ta sử dụng nguồn nước không sạch cho sinh hoạt.
Khi nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn, tùy theo mức độ, có thể gây nên:
- Các bệnh ngoài da: mẩn ngứa, dị ứng, viêm loét,…
- Các bệnh truyền nhiễm: kiết lị, thương hàn, dịch tả và các bệnh do các kim loại nặng (lead, arsenic,..).
- Em hãy nêu một số nguồn cấp nước sinh hoạt.
- Cho biết mỗi nguồn cấp nước có thể tồn tại những nguy cơ gây bệnh nào cho con người?
- Nguồn nước nào được nhận định là an toàn?
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi liên hệ thực tế:
Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt
Nước ngầm
Chứa các nguyên tố khó kiểm soát, chất lượng nguồn nước phụ thuộc vào từng mạch nước trong lòng đất.
Nước mưa, nước từ ao hồ, sông suối
Nước mưa thường chứa bụi bẩn, hòa tan các chất có hại trong không khí, phổ biến ở khu công nghiệp, nhà máy sản xuất, mật độ xe cơ giới nhiều.
Nguồn nước từ ao, hồ, sông, suối có nhiều mầm mống gây bệnh từ xác động, thực vật, rác thải, dư lượng hóa chất độc hại cao.
Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt
Nước cấp từ
nhà máy
An toàn hơn so với 2 nguồn cấp còn lại, nhưng trong nhiều trường hợp có thể xuất hiện hiện tượng gỉ sét, đóng cặn ở các bồn chứa, đường ống.
Chủ yếu phụ thuộc chất lượng mạch nước ngầm, nên cần sự kiểm soát thường xuyên và chặt chẽ lượng nước đầu vào.
Nước thường chứa hàm lượng chlorine nhất định để xử lí vi sinh, có thể gây ra hiện tượng “dị ứng với nguồn nước”.
Nước sinh hoạt: nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày (nấu ăn, tắm, rửa, giặt, vệ sinh,…).
Tiêu chí cảm quan: nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị lạ, pH tkhoảng 6,0 - 8,5.
KẾT LUẬN
2. Vật liệu và hoá chất
xử lí nước
Mục đích
Khử màu, khử mùi, loại bỏ cặn bẩn, vi khuẩn, kim loại nặng gây bệnh cho con người
Phương pháp vận dụng: hóa lí.
a) Vai trò của một số vật liệu trong xử lí nước
Một số vật liệu lọc nước
Hãy cho biết một số loại vật liệu dùng trong xử lí nước?
a) Vai trò của một số vật liệu trong xử lí nước
Một số vật liệu dùng trong xử lí nước
Yếu tố | Cát | Sỏi, đá |
Đặc điểm | - Đơn giản, dễ tìm, hiệu quả cao trong xử lí nước. | - Bề mặt nhẵn, độ cứng cao. |
Mục đích | - Loại bỏ hầu hết chất rắn, cặn lơ lửng, làm giảm độ đục của nước. | - Làm bệ đỡ các vật liệu khác, tạo độ thông thoáng để nước dễ dàng thoát ra khỏi hệ thống lọc. |
Loại vật liệu thường dùng | - Cát đen, cát vàng, cát thạch anh, cát manganese. | - Sỏi thạch anh |
Mô hình xử lí nước đơn giản
Thảo luận 2 trang 30: Ngoài vật liệu cát, một bộ lọc đơn giản cần thêm vật liệu nào? Loại nào có tác dụng khử mùi?
Ngoài vật liệu cát, một bộ lọc đơn giản cần sử dụng than hoặc than hoạt tính, sỏi, đá,… Trong đó, than và than hoạt tính có tác dụng khử mùi hiệu quả.
Than
Tác dụng
Than hoạt tính
Khử màu, khử mùi, hấp phụ các thành phần hữu cơ (dầu mỡ, thuốc bảo vệ thực vật, hợp chất chứa vòng benzene, chlorine,…).
Có khả năng hấp phụ tốt hơn than, đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện quy trình xử lí nước thông thường.
Câu hỏi mở rộng: Tại sao trong các vật liệu lọc đơn giản, cát là loại vật liệu tối ưu và không thể thiếu trong hệ thống lọc?
- Cát có kích thước nhỏ, mịn nên mật độ không gian trống giữa các hạt cát thấp.
- Ở độ dày nhất định, lớp cát có thể loại bỏ hoàn toàn cặn bẩn có kích thước quan sát bằng mắt thường.
- Cát là vật liệu đơn giản, dễ tìm, chi phí thấp.
b) Vai trò của một số hoá chất trong xử lí nước
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Đọc thông tin trong sách chuyên đề trang 30 – 31, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
Phèn
Tác dụng: làm trong nước.
Các loại phèn thường được sử dụng:
+ Phèn chua, công thức: (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O)
+ Phèn nhôm ammonium, công thức: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Khi hòa tan phèn vào nước, ion Al3+ bị thủy phân theo phương trình: Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+
Al(OH)3
+
Đặc điểm: kết tủa dạng keo.
Mục đích sử dụng: keo tụ những hạt keo, huyền phù, nhũ tương, chất cặn khác lơ lửng trong nước thành những khối đủ lớn lắng xuống đáy, tách thành 2 phần rắn và lỏng.
Chất keo tụ PAC (poly(aluminium chloride))
- PAC: chất keo tụ polymer vô cơ, có công thức [Al2(OH)nCl6-n]m.
- PAC được dùng trong xử lí nước vì:
- Phù hợp với nhiều nguồn nước, tốc độ phân hủy nhanh, hấp phụ mạnh, hình thành bông tủa lớn, làm trong nước nhanh.
Chất keo tụ PAC (poly(aluminium chloride))
- PAC được dùng trong xử lí nước vì:
- Ít làm giảm pH của nước, thuận lợi cho việc điều chỉnh pH của nước sau khi lọc.
- Trong khoảng pH từ 6,5 – 8,5, ion kim loại nặng kết tủa dưới dạng hydroxide dễ keo tụ với PAC xuống đáy.
Câu 4. Hóa chất phổ biến để làm trong nước là các loại phèn. Đối với nước bị nhiễm bùn nặng, lượng cặn lớn, cần xử lí lắng sơ bộ để loại các hạt có kích thước lớn, sau đó mới xử lí bằng phèn làm trong nước.
Câu 5.
- Khi hòa tan phèn vào nước, ion Al3+ bị thủy phân theo phương trình:
Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+
- Quá trình này sẽ giải phóng ion H+, làm giảm pH của nước (không có lợi cho sức khỏe), sau đó, cần sử dụng hóa chất để điều chỉnh pH của nước về trung tính (thường dùng hạt nâng pH).
- PAC có khả năng thích ứng rộng với vùng nước, tốc độ thủy phân nhanh, hấp thụ mạnh, hình thành bông tủa lớn, làm trong nước nhanh, giảm hóa chất (giảm ion Al3+ tham gia thủy phân). PAC ít làm giảm pH của nước hơn so với phèn, thuận lợi cho việc điều chỉnh pH của nước sau khi lắng cặn.
3. Hoá chất xử lí sinh học nước sinh hoạt
Dựa vào hiểu biết của bản thân và hình ảnh dưới đây, trả lời câu hỏi Thảo luận 4 SCĐ trang 31: Tại sao cần sử dụng hóa chất trong xử lí nước sinh hoạt?
Dựa vào hiểu biết của bản thân và hình ảnh dưới đây, trả lời câu hỏi Thảo luận 4 SCĐ trang 31: Tại sao cần sử dụng hóa chất trong xử lí nước sinh hoạt?
Sử dụng hóa chất trong xử lí nước sinh hoạt nhằm khử trùng nước, loại bỏ các tác nhân gây bệnh có nguồn gốc vi sinh vật.
Chloramine B
Clorua vôi
Hoạt động nhóm 4: Tại sao hai loại hóa chất này được sử dụng trong xử lí nước? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng chúng?
- Công thức: C6H5ClNNaO2S.
- Tác dụng: diệt vi sinh vật, vi khuẩn, virus gây bệnh, sử dụng cho nước sau khi lọc.
- Lưu ý: gây ngộ độc khi nồng độ trên 2%, tác động trực tiếp lên hệ tiêu hóa, hô hấp, da, mắt,… Cần phải kiểm soát tốt nồng độ chloramine B trong nước.
Chloramine B
- Công thức: CaOCl2.
- Tác dụng: khử trùng nước sinh hoạt.
- Lưu ý: clorua vôi gây tính cứng cho nước.
Clorua vôi
Da bị ngộ độc chloramine B
Clorua vôi gây tính cứng cho nước.
Tìm hiểu và cho biết trong quy trình xử lí nước, hóa chất chloramine B, clorua vôi thường được sử dụng trước khi lọc hay sau khi lọc qua các lớp vật liệu.
Khử trùng nước bằng chloramine B hay clorua vôi thường được sử dụng sau lắng, lọc, khi nước đã được xử lí độ đục, màu.
THỰC NGHIỆM
Thí nghiệm 1: Thí nghiệm làm giảm độ đục của nước
- Bước 1: Thu thập mẫu nước bị đục, nhiễm phù sa hoặc có cặn bẩn lơ lửng.
- Bước 2: Rót vào 2 cốc thủy tinh (1) và (2), mỗi cốc khoảng 150 mL mẫu nước. Cho một ít phèn chua vào cốc (1), khuấy đều và để yên 2 cốc sau khoảng 30 phút (tùy vào mẫu nước).
+
THỰC NGHIỆM
Thảo luận 6: Tiến hành thí nghiệm 1, so sánh kết quả của 2 cốc nước sau khi lắng.
Cốc (1) có thời gian lắng nhanh hơn cốc (2).
Thí nghiệm 1: Thí nghiệm làm giảm độ đục của nước
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 chân trời sáng tạo
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo