Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Sinh học 12 chân trời sáng tạo Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC!

 

KHỞI ĐỘNG

Hãy nêu lên suy nghĩ của bản thân về các thực trạng đã quan sát, hậu quả sẽ xảy ra nếu làm dụng thuốc BVTV, hóa chất trong sản xuất nông nghiệp một cách không kiểm soát.

 

BÀI 5.

KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT SINH HỌC

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Khái niệm kiểm soát sinh học

II

Vai trò của kiểm soát sinh học

 

I

KHÁI NIỆM KIỂM SOÁT SINH HỌC

 

THẢO LUẬN NHÓM

  • Có ý kiến cho rằng: “Nhện linh miêu (Oxyopes javanus) sống trong tán lá lúa và ăn thịt các loài bướm, do đó ngăn chặn được thế hệ mới của sâu hại. Đó chính là kiểm soát sinh học tự nhiên”. Em hãy đưa ra quan điểm của mình về ý kiến trên.
  • Mục tiêu của kiểm soát sinh học nhân tạo là gì? Để đạt được mục tiêu đó, con người đã tác động như thế nào?

 

3. Cho các ví dụ về kiểm soát sinh học sau:

• Thả ong mắt đỏ để kiểm soát số lượng sâu đục thân lúa.

• Nuôi mèo để bắt chuột.

• Dùng nấm đối kháng (nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana)) kí sinh rầy hại cây lúa.

• Thả bọ xít hoa gai vai nhọn (Cantheconidae furcellata), bọ rùa mười chấm (Harmonia octomaculata), chuồn chuồn cỏ (Chrysopa sp.) ăn rệp hại cây trồng.

• Sử dụng kiến vàng (Oecophylla smaragdina) tấn công bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) giảm tỉ lệ cam, quýt bị rụng quả.

 

• Ong (Cotesia flavipes) kí sinh sâu đục thân mía (Chilo tumidicostalis).

• Dùng vi khuẩn (Bacillus popilliae và Bacillus lentimorbus) gây ra bệnh trên bọ dừa nhật bản và nhiều loại bọ cánh cứng khác.

a) Hãy xác định đối tượng được dùng để kiểm soát sinh vật gây hại trong từng ví dụ.

b) Trong các ví dụ trên, hãy cho biết sinh vật gây hại có bị tiêu diệt hoàn toàn hay không.

 

Trả lời câu hỏi thảo luận:

1. Ý kiến trên là đúng vì đây chính là mối quan hệ "vật ăn thịt – con mồi", quần thể nhện linh miêu (Oxyopes javanus) đã kiểm soát kích thước quần thể sâu hại.

2. Mục tiêu của kiểm soát sinh học nhân tạo là làm suy giảm kích thước quần thể sinh vật gây hại cho vật nuôi, cây trồng. Để đạt được mục tiêu đó, con người đã tác động lên quần thể sinh vật gây hại bằng cách: sử dụng mối quan hệ đối kháng tự nhiên để kiểm soát số lượng sinh vật gây hại; tăng cường sức đề kháng của vật nuôi, cây trồng.

 

3. a) Đối tượng được dùng để kiểm soát sinh vật gây hại trong từng ví dụ được mô tả trong bảng sau:

Ví dụ về kiểm soát sinh học

Đối tượng được dùng để

kiểm soát sinh vật gây hại

Thả ong mắt đỏ để kiểm soát số lượng sâu đục thân lúa.Ong mắt đỏ
Nuôi mèo để bắt chuột.Mèo
Dùng nấm đối kháng (nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana)) kí sinh rầy hại cây lúa.Nấm đối kháng (nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana))

 

Ví dụ về kiểm soát sinh học

Đối tượng được dùng để

kiểm soát sinh vật gây hại

Thả bọ xít hoa gai vai nhọn (Cantheconidae furcellata), bọ rùa mười chấm (Harmonia octomaculata), chuồn chuồn cỏ (Chrysopa sp.) ăn rệp hại cây trồng.Bọ xít hoa gai vai nhọn (Cantheconidae furcellata), bọ rùa mười chấm (Harmonia octomaculata), chuồn chuồn cỏ (Chrysopa sp.)
Sử dụng kiến vàng (Oecophylla smaragdina) tấn công bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) giảm tỉ lệ cam, quýt bị rụng quả.Kiến vàng (Oecophylla smaragdina)

 

Ví dụ về kiểm soát sinh học

Đối tượng được dùng để

kiểm soát sinh vật gây hại

Ong (Cotesia flavipes) kí sinh sâu đục thân mía (Chilo tumidicostalis).Ong (Cotesia flavipes)
Dùng vi khuẩn (Bacillus popilliae và Bacillus lentimorbus) gây ra bệnh trên bọ dừa nhật bản và nhiều loại bọ cánh cứng khác.vi khuẩn (Bacillus popilliae và Bacillus lentimorbus)

b) Trong các ví dụ trên, sinh vật gây hại không bị tiêu diệt hoàn toàn mà chỉ bị giảm số lượng ở mức không gây hại đối với nông nghiệp.

 

Khái niệm

Kiểm soát sinh học là biện pháp làm suy giảm kích thước quần thể sinh vật gây hại và duy trì mật độ của chúng ở trạng thái cân bằng thấp bởi tác nhân kiểm soát sinh học hoặc bằng cách tăng cường sức đề kháng của vật nuôi, cây trồng.

Ví dụ

Một số sinh vật được dùng trong kiểm soát sinh học

Lúa OM5954 có khả năng kháng rầy nâu gây hại

 

II

VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT SINH HỌC

 

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Mối, kiến, gián là những loài thường gặp ở nơi sinh sống của con người. Chúng là vật trung gian lây truyền nhiều bệnh cho người và gây bất tiện trong sinh hoạt. Ngày nay, con người đã tạo ra nhiều loại chế phẩm sinh học để tiêu diệt chúng. Hãy phân tích ưu điểm của việc sử dụng các chế phẩm sinh học ứng dụng trong diệt mối, kiến, gián so với sử dụng hoá chất.

Vì sao nên sử dụng tác nhân kiểm soát sinh học để hạn chế sinh vật gây hại hơn là dùng thuốc bảo vệ thực vật?

Vì sao kiểm soát sinh học mang lại nhiều lợi ích nhưng việc loại bỏ hoàn toàn thuốc bảo vệ thực vật hoá học ra khỏi danh mục các chất phương pháp kiểm soát dịch bệnh vẫn chưa được thực hiện?

NHÓM CHUYÊN GIA

 

NHÓM MẢNH GHÉP

Yêu cầu:

  • Tạo nhóm mảnh ghép từ 2 nhóm chuyên gia, mỗi nhóm 4 - 5 HS.
  • Các thành viên trong nhóm mảnh ghép thảo luận, thống nhất ý kiến cho các câu hỏi và tập hợp lại thành nội dung hoàn chỉnh.

 

NHÓM 1: ƯU ĐIỂM

Thân thiện với môi trường và an toàn cho con người

Sử dụng các chế phẩm sinh học, giảm sử dụng chất hoá học độc hại đảm bảo ít ảnh hưởng đến môi trường, hệ sinh thái và sức khoẻ con người.

Đảm bảo cân bằng sinh thái

Chế phẩm sinh học thường không tiêu diệt hoàn toàn sinh vật gây hại (mối, kiến, gián). Điều này giúp tạo ra sự cân bằng tự nhiên và giảm thiểu sự phát triển của mối, kiến, gián một cách hiệu quả.

Giảm sự kháng thuốc

Sử dụng các chế phẩm sinh học sẽ ít gây kháng thuốc hơn so với sử dụng chất hoá học.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. SINH HỌC PHÂN TỬ

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 1: Khái quát sinh học phân tử và các thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 2: Tách chiết DNA từ tế bào
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 3: Công nghệ gene và thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 4 Dự án: Tìm hiểu về một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. KIỂM SOÁT SINH HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 6: Cơ sở khoa học và các biện pháp kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 7 Dự án: Điều tra ứng dụng kiểm soát sinh học tại địa phương
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. SINH THÁI NHÂN VĂN

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 8: Khái niệm và giá trị của sinh thái nhân văn
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 9: Giá trị sinh thái nhân văn trong một số lĩnh vực
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Bài 10 Dự án: Điều tra tìm hiểu về một trong các lĩnh vực sinh thái nhân văn tại địa phương
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 chân trời Ôn tập CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay