Đáp án Hóa học 10 kết nối tri thức Bài 14: Ôn tập chương 3

File đáp án Hóa học 10 kết nối tri thức Bài 14: Ôn tập chương 3. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

BÀI 14: ÔN TẬP CHƯƠNG 3

I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC

Câu 1: Hoàn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức sau:

Trả lời:

(1) một hay nhiều cặp electron dùng chung.

(2) liên kết đơn

(3) liên kết đôi

(4) liên kết ba

(5) không bị hút lệch về phía nguyên tử nào

(6) CO2

(7) hút lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

(8) HCl

(9) chuyển hẳn đến nguyên tử nhận electron tạo thành ion âm và nguyên tử nhường electron tạo thành ion dương.

(10) NaCl

(11) tinh thể ion

(12) NaCl

(13) các ion dương và âm sắp xếp tại các nút của mạng tinh thể ion theo trật tự luân phiên, liên kết bằng lực hút và lực đẩy.

(14) nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn)

(15) tăng

II. LUYỆN TẬP

Câu 1: Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?

  1. Cl2, Br2, I2, HCl.                            B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3.
  2. HCl, H2O, NaCl, N2O                     D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl.

Trả lời:

Câu đúng: B

 

Câu 2: Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

  1. N2, CO2, Cl2, H2                                  B. N2, Cl2, H2, HCl
  2. N2, HI, Cl2, CH4                           D. Cl2, O2, N2, F2.

Trả lời:

Câu đúng: D

 

Câu 3: Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử sau: PH3, H2O, C2H6. Trong phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất?

Trả lời:

Công thức cấu tạo Lewis của các phân tử PH3, H2O, C2H6 lần lượt là:

Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất: H2O.

 

Câu 4: Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tử trong Bảng 6.2, xác định loại liên kết trong phân tử các chất: CH4, CaCl2, HBr, NH3.

Trả lời:

  • CH4: liên kết cộng hóa trị không phân cực
  • CaCl2: liên kết ion
  • HBr: liên kết cộng hóa trị phân cực
  • NH3: liên kết cộng hóa trị không phân cực.

 

Câu 5: Cho dãy các oxide sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O­5, SO3, Cl2O7.

  1. a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide trên thay đổi thế nào?
    b) Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong Bảng 6.2, cho biết loại liên kết (ion, cộng hóa trị phân cực, cộng hóa trị không phân cực) trong từng phân tử oxide.

Trả lời:

  1. a) Độ phân cực tăng dần.
  2. b) Na2O, MgO, Al2O3: liên kết ion

SiO2, P2O­5: liên kết cộng hóa trị phân cực.

SO3, Cl2O7: liên kết cộng hóa trị không phân cực.

 

Câu 6.

  1. a) Cho dãy các phân tử: C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao?
  2. b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.

Trả lời:

  1. a) Phân tử CH3OH và NH3 có thể tạo liên kết hydrogen vì nguyên tử N, O đều có cặp electron chưa tham gia liên kết và có liên kết với nguyên tử hydrogen.

b)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay