Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ
Bài giảng điện tử ngữ văn 10 cánh diều. Giáo án powerpoint tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều
TIẾT…: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI.
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGỮ VĂN 10
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi: Em thích bài thơ nào trong các bài thơ đã học? Hãy đọc một đoạn trong bài thơ và nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đó.
Đất nước – Nguyễn Đình Thi | Lính đảo hát tình ca trên đảo Trần Đăng Khoa |
Đi trong hương tràm Hoài Vũ | Mùa hoa mận Chu Thùy Liên |
TIẾT…: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- TÌM HIỂU CHUNG
- Yêu cầu đối với Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Câu hỏi: Phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ là gì?
Trả lời:
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ là nêu lên và làm rõ ý kiến của người viết về giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ.
- Phân tích: chỉ ra và làm rõ đặc sắc nội dung, nghệ thuật ở phương diện cụ thể hoặc tìm hiểu từng vấn đề, khía cạnh của tác phẩm thơ.
- Đánh giá: nêu nhận xét về những điều đã được phân tích. Có thể nêu các hạn chế, những điều tâm đắc, phát hiện riêng của bản thân về tác phẩm thơ.
à Phân tích và đánh giá thường kết hợp với nhau,...
- Bài viết tham khảo
- Phân tích bài viết tham khảo
CH: Thảo luận nhóm, đọc bài viết tham khảo trang 56/SGK và trả lời câu hỏi
+ Mở đầu nêu nội dung gì?
+ Người viết phân tích bài thơ theo trình tự nào?
+ Những chi tiết, yếu tố nào của bài thơ được chú ý phân tích?
+ Đoạn văn cuối có phải nêu khái quát về bài thơ?
Trả lời:
Mở đầu nêu nội dung gì?
| - Phần mở đầu: giới thiệu tên bài thơ, vị trí và nội dung chính của bài thơ “Tự tình”
|
Người viết phân tích bài thơ theo trình tự nào? | - Trình tự phân tích bài thơ: theo kết cấu đề - thực - luận - kết của thơ Đường luật. |
Những chi tiết, yếu tố nào của bài thơ được chú ý phân tích? | - Các yếu tố được chú ý phân tích: hình ảnh, âm thanh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật. + Hình ảnh: · Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan >< nước non → Nỗi cô đơn khủng khiếp của con người. · Hình ảnh: “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” → gợi cảm giác về sự dang dở, chưa được thỏa mãn đầy đủ. + Âm thanh: · “Văng vẳng”: âm thanh từ xa vọng lại · “Trống canh dồn”: tiếng trống dồn dập, liên hồi, vội vã → nhắc nhở con người về bước đi của thời gian. + Từ ngữ: · “Trơ”: trơ trọi, cô đơn mà còn là vô duyên, vô phận, bẽ bàng và đáng thương. · “Hồng nhan”: chỉ người phụ nữ đẹp một cách trang trọng. · “ Cái”: hàm ý chỉ sự rẻ rúng, coi thường. à “Cái hồng nhan”: hiện ra một thiếu phụ cô đơn. • “ Xiên ngang”, “ đâm toạc”: những tác động mạnh mẽ đầy sức sống.… + Biện pháp nghệ thuật: · “Văng vẳng”: từ láy miêu tả âm thanh từ xa vọng lại. · Nghệ thuật đảo ngữ “Trơ cái hồng nhan”: · Hình ảnh tương phản: “Cái hồng nhan > < nước non” · Nghệ thuật đối: “trăng xế bóng – Khuyết – chưa tròn” tô đậm thêm nỗi sầu đơn lẻ của người muộn màng lỡ dở - Khi phân tích người viết có xen những bình luận, đánh giá. + “Một cảm giác về sự dở dang, chưa thỏa mãn đủ đầy trong hai câu thơ. Câu thơ cũng mơ hồ”. + “Vầng trăng vừa có thật, vừa tượng trưng”. + “Cả bài thơ là một nỗi khao khát tình duyên, nỗi than đời bất công, là tình cảnh đáng thương của người phụ nữ dở dang, lẽ mọn, một biểu hiện thương thân mà con người cá nhân đã thức tỉnh”… |
Đoạn văn cuối có phải nêu khái quát về bài thơ? | - Phần kết nêu nhận xét bao quát về bài thơ. |
- Các lưu ý khi Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ:
Câu hỏi | Trả lời |
Em có nhận xét gì về đối tượng nghị luận về thơ? Xuất phát từ điều này, các em cần lưu ý điều gì khi phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ?
| - Những lưu ý khi phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ: + Nội dung: đề tài, chủ đề, tư tưởng, tình cảm và thái độ… của chủ thể trữ tình. + Nghệ thuật: thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, các biện pháp tu từ,... + Nội dung và nghệ thuật liên quan chặt chẽ với nhau. + Làm rõ vai trò và tác dụng của yếu tố nghệ thuật trong việc làm nổi bật nội dung. |
- Để viết bài văn phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ, các em cần làm gì?
| - Yêu cầu khi viết bài văn phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ: - Đọc kĩ tác phẩm thơ, chú ý xác định nội dung và hình thức nổi bật. - Xác định các luận điểm, lựa chọn dẫn chứng từ tác phẩm thơ cho mỗi luận điểm. - Bài viết đảm bảo sáng rõ ý kiến và hệ thống luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, bằng chứng thuyết phục – chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ. - Liên hệ, so sánh với các tác giả, tác phẩm có cùng đề tài, chủ đề. - Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị, sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc cũng như bản thân. |
- Nêu dàn ý chung của một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ?
| - Mở bài: Giới thiệu đoạn, bài thơ và nêu ý kiến nhận xét, đánh giá của bản thân. - Thân bài: + Giới thiệu được ngắn gọn thông tin khái quát về đoạn, bài thơ. + Phân tích được các yếu tố hình thức, nội dung của đoạn, bài thơ để làm rõ ý kiến. + Liên hệ, so sánh với tác giả. tác phẩm khác cùng đề tài, chủ đề. - Kết bài: Khái quát, tổng hợp nội dung, nghệ thuật của đoạn, bài thơ và nêu suy nghĩ của bản thân. |
- Thực hành viết bài
Đề bài: Chọn một trong hai đề văn sau để thực hành kĩ năng viết:
Đề 01: Hãy viết bài văn phân tích, đánh giá bài thơ "Mùa hoa mận" của Chu Thùy Liên.
Đề 02: Cảm nhận của em về đoạn thơ:
"Sáng mát trong như sáng năm xưa
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Cách đặt mua:
Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây