Giáo án Khoa học 4 kết nối bài 23: Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể

Giáo án Bài 23: Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể sách Khoa học 4 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Khoa học 4 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án khoa học 4 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Khoa học 4 kết nối bài 23: Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học 4 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

BÀI 23: VAI TRÒ CỦA CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ

(2 tiết)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS:

  • Kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn và nêu được vai trò của chúng đối với cơ thể.
  • Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Nêu được các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chúng đối với cơ thể.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Tranh ảnh trong SGK.
  • Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
  1. Đối với học sinh:
  • SGK.
  • VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về những loại thức ăn HS thường sử dụng hằng ngày và mục đích của việc ăn uống.

b. Cách thức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi: Hằng ngày chúng ta ăn những thức ăn nào? Chúng ta ăn thức ăn đó để làm gì?

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

- GV nhận xét chung, không chốt đúng sai mà dẫn dắt vào bài học: Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn

a. Mục tiêu: HS nhận biết được các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm và tên các nhóm chất dinh dưỡng.

b. Cách tiến hành:

* HĐ 1.1

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:

+ Thực phẩm nào chứa nhiều chất bột đường? Thực phẩm nào chứa nhiều chất đạm? Thực phẩm nào chứa nhiều chất béo? Thực phẩm nào chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng?

+ Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thực phẩm khác nhau như thế nào?

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm xung phong trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời đúng.

- GV đặt câu hỏi: Các thực phẩm khác nhau cung cấp hàm lượng chất dinh dưỡng khác nhau như thế nào?

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời đúng.

* HĐ 1.2

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.

- GV yêu cầu HS nói tên thức ăn, đồ uống trong hình 2 và cho biết thực phẩm chính để làm mỗi loại thức ăn đó.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Sắp xếp các thức ăn, đồ uống trong hình 2 vào bốn nhóm thức ăn: chứa nhiều chất bột đường, chứa nhiều chất đạm, chứa nhiều chất béo, chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng.

- GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế: Kể tên các thức ăn hằng ngày em đã ăn và cho biết chúng làm từ thực phẩm nào? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào?

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời:

+ Thịt, rau, trứng, sữa, đậu,....

+ Cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Gạo chứa nhiều chất bột đường; thịt gà, thịt lợn chứa nhiều chất đạm; thịt lợn mỡ, lạc chứa nhiều chất béo; súp lơ chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.

+ Gạo chứa 76g chất bột đường, chỉ có 8g chất đạm, 1g chất béo, ít hơn 1g vi-ta-min và chất khoáng.  Thịt gà không chứa chất bột đường, chứa 20g chất đạm, 13g chất béo, ít hơn 1g vi-ta-min và chất khoáng.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời:

+ Chất bột đường ở gạo: 76g, gà: 0g, súp lơ: 3g, thịt mỡ: 0g, cá: 0g, thanh long: 9g.

+ Chất đạm ở gạo: 8g, gà: 0g, súp lơ: 3g, thịt mỡ: 14g, cá: 18g.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

- HS quan sát hình.

 

 

 

 

- HS lắng nghe yêu cầu của GV.

 

 

- HS trả lời:

Thức ăn, đồ uống

Thực phẩm chính

Bánh mì

Bột mì

Nấm nào

Nấm

Lạc rang

Lạc

Dầu mè

Mè t

Trứng luộc

Trứng

Tôm luộc

Tôm

Nước ép cà rốt

Cà rốt

Bún

Gạo

Đu đủ

Đu đủ

Cá rán

Sữa chua

Sữa

Rau cải luộc

Rau cải

- HS lắng nghe, chữa bài.

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

 

- HS trả lời:

+ Chất bột đường: bánh mì, bún, đu đủ, cà rốt.

+ Chất đạm: lạc, nấm, trứng, tôm, cá,

+ Chất béo: lạc, dầu mè.

+ Vi-ta-min và chất khoáng: rau cải, đu đủ, nước ép cà rốt, lòng đỏ trứng.

- HS lắng nghe, ghi bài.

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời:

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt: 

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, Địa lý & lịch sử thì phí là:

  • 1400k/học kì - 1600k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học 4 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 1. CHẤT

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 2. NĂNG LƯỢNG

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 3. THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 4. NẤM

GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 5. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 1. CHẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 2. NĂNG LƯỢNG

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 3. THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 KNTT CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay