Giáo án Khoa học 5 cánh diều Bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Giáo án Bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy sách Khoa học 5 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Khoa học 5 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án khoa học 5 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Khoa học 5 cánh diều Bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học 5 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 6: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

(3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:

  • Một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

  • Việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.  

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tìm hiểu về việc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, trình bày kết quả làm việc nhóm.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ thực tiễn, bước đầu nhận xét về khả năng khai thác, sử dụng được nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió hay năng lượng nước chảy ở địa phương. 

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

  • Nêu được một số nhà máy điện mặt trời, nhà máy thủy điện và nhà máy thủy điện và nhà máy điện gió ở Việt Nam. 

  • Tiến hành được thí nghiệm để tìm hiểu về việc sử dụng năng lượng gió tạo ra điện. 

  • Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được (bằng những hình thức khác nhau) về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.  

3. Phẩm chất:

  • Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Có ý thức thực hiện sử dụng năng lượng an toàn và tiết kiệm ở trường và ở nhà. 

  • Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.

  • Trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận nhóm. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên:

  • Giáo án, máy tính, máy chiếu.

  • Hình ảnh liên quan đến bài học. 

  • Dụng cụ thí nghiệm.

  • Phiếu bài tập.

2. Đối với học sinh:

  • SHS.

  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS nhận biết được nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. 

b. Cách tiến hành: 

- GV chiếu hình ảnh:

- GV mời 1 HS: Nêu tên các nguồn năng lượng có trong hình. 

 

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới: Con người có thể khai thác nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy thay thế chất đốt để bảo vệ môi trường. Chúng ta sẽ tìm hiểu các nguồn năng lượng này ở bài Bài 6 – Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.  

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy

a. Mục tiêu: HS kể được tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

b. Cách tiến hành: 

- GV yêu cầu HS nhóm đôi quan sát các hình 1 SGK trang 29 và thực hiện nhiệm vụ: 

 Các phương tiện, máy móc và hoạt động của con người trong hình 1 sử dụng năng lượng nào? Nêu tên các phương tiện, máy móc và hoạt động đó.

- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe và nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, xác nhận ý kiến đúng. 

- GV yêu cầu HS: 

 Nêu thêm một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV xác nhận ý kiến đúng.                           

Hoạt động 2: Thí nghiệm sử dụng năng lượng gió để tạo ra điện

a. Mục tiêu: HS tiến hành được thí nghiệm để tìm hiểu về việc sử dụng năng lượng gió tạo ra điện.

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nhóm 6 kiểm tra lại dụng cụ thí nghiệm:

 Máy phát điện nhỏ có gắn cánh quạt và nối với bóng đèn, băng dính, hộp nhỏ làm giá đỡ và máy sấy tóc.

- GV hướng dẫn HS các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Dùng băng dính cố định máy phát điện vào hộp.

+ Dùng máy sấy tóc tạo ra gió làm quay cánh quạt. (Lưu ý: không sử dụng máy sấy tóc ở chế độ nhiệt).

+ Quan sát bóng đèn và nhận xét. 

+ Điều chỉnh gió thổi mạnh hoặc thổi nhẹ vào cánh quạt.

- GV mời các nhóm tiến hành thí nghiệm và yêu cầu các nhóm:

 Quan sát và nhận xét về độ sáng bóng đèn trong trường hợp gió thổi mạnh và gió thổi nhẹ.  

- GV mời đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thực hiện thí nghiệm. 

 

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm việc hiệu quả. 

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: 

 Con người sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng, phơi khô, sưởi ấm,...; sử dụng năng lượng gió để điều khiển các phương tiện như thuyền buồm, dù lượn,...; sử dụng năng lượng nước chảy để làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, làm bè trôi theo dòng nước,... Con người còn sử dụng những nguồn năng lượng này tạo ra điện. 

 ...............................

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: Các nguồn năng lượng trong hình: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.  

- HS lắng nghe, ghi tên bài mới.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm trình bày:

+ Hình 1a: Pin sử dụng năng lượng mặt trời để tạo ra điện thắp sáng đèn. 

+ Hình 1b: Nhà máy thủy điện sử dụng năng lượng nước chảy để tạo ra điện.

+ Hình 1c: Tuabin gió sử dụng năng lượng gió để tạo ra điện.

+ Hình 1d: Sử dụng năng lượng mặt trời để làm muối từ nước biển.

+ Hình 1e: Pin sử dụng năng lượng mặt trời để đun nóng nước.

+ Hình 1g: Dù lượn sử dụng năng lượng gió.

+ Hình 1h: Máy tính sử dụng năng lượng mặt trời. 

- HS lắng nghe. 

- HS trả lời: 

+ Năng lượng mặt trời: 

  • Giúp bóng đèn sáng.

Chạy thóc 

  • Phơi ngô.

65 Ngô Phơi Khô Ảnh, Ảnh Và Hình Nền Để Tải Về Miễn Phí - Pngtree

+ Năng lượng gió: 

  • Phơi quần áo.

8 Cách phơi quần áo – Giặt Sấy Nhanh – Miễn phí giao nhận tận nơi

  • Thả diều.

Thương lắm những cánh diều - Báo Đồng Nai điện tử

+ Năng lượng nước chảy: 

  • Làm quay cọn nước.

Cọn nước của đồng bào Tây Bắc

  • Chạy máy phát điện ở nhà máy thủy điện. 

13 DN xây dựng Việt Nam tạo nên nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm kiểm tra lại dụng cụ thí nghiệm. 

 

 

 

 

 

 

- HS tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước và thảo luận về độ sáng bóng đèn trong trường hợp gió thổi mạnh và gió thổi nhẹ. 

 

 

- Đại diện HS trình bày: 

 Từ năng lượng gió có thể tạo ra điện; gió mạnh có thể tạo ra điện mạnh hơn. 

- HS lắng nghe.  

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ. 

 

 

............................

 

 

 

 

 

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 750k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học 5 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: CHẤT

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: CHẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Chat hỗ trợ
Chat ngay